Xu Hướng 9/2023 # Bà Bầu Ăn Trứng Gà Như Thế Nào Để Tốt Cho Thai Nhi # Top 11 Xem Nhiều | Wudz.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Bà Bầu Ăn Trứng Gà Như Thế Nào Để Tốt Cho Thai Nhi # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Ăn Trứng Gà Như Thế Nào Để Tốt Cho Thai Nhi được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Wudz.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Các mẹ chỉ biết rằng bà bầu ăn trứng gà bổ mẹ bổ con chứ chưa thực sự biết chính xác tại sao trứng gà lại tốt cho phụ nữ mang thai và ăn bao nhiêu trứng gà trong kì mang thai là đủ. 

Vì sao trứng gà tốt cho thai nhi?

Trứng gà chứa các nguyên tố vi lượng quan trọng như kali, natri, magie, photpho, đăc biệt là nguyên tố sắt cần thiết cho cơ thể. Đối với những người thiếu máu cũng nên ăn nhiều trứng gà để hấp thụ lượng sắt vừa phải.

Trứng cung cấp một lượng đáng kể protein có giá trị sinh học cao (loại protein có chứa các acid amin gần giống và cần thiết cho cơ thể người). Ngoài ra, trứng còn có nhiều vitamin A, D, B2, B6, B12, acid folic, cholin, sắt, canxi, phospho, kali, chất béo, nhất là omega 3. Các chất dinh dưỡng trên có chủ yếu ở lòng đỏ, lòng trắng chủ yếu có nước và protein. Các thành phần khoáng chất vitamin, sắt, canxi, magie có thể phân giải các chất gây ung thư.

Vì vậy, trứng gà có chứa rất nhiều dưỡng chất mà không phải loại thực phẩm nào cũng có. Những loại dưỡng chất này lại đặc biệt tốt cho cơ thể nhất là phụ nữ mang thai và nó đương nhiên có lợi cho bà bầu và cả thai nhi.

Ngoài ra những người sắp làm mẹ nên ăn điều độ trứng gà để giảm lượng cholesterol trong máu, tăng cao trí não, tăng cường khả năng ghi nhớ ở trẻ sau này. Một số nghiên cứu khoa học còn cho biết, ăn trứng gà đầy đủ khi mang thai giúp thai nhi có làn da trắng hồng.

Bà bầu ăn gì để con thông minh và phát triển trí não?

Dẫu biết rằng con có thông minh hay không một phần là do gen di truyền nhưng theo nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng còn có rất nhiều yếu tố khác giúp trẻ tăng chỉ số IQ. Một trong những yếu tố quan trọng đó là nguồn thực…

Bà bầu nên ăn trứng gà như thế nào?

Một quả trứng gà cung cấp khoảng 13 vitamin và khoáng chất cho cơ thể. Trứng còn giàu protein và colin (một chất cần cho sự phát triển của não thai nhi). Tuy nhiên, trứng lại chứa nhiều cholesterol nên ăn nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe. Vì vậy, bạn chỉ nên ăn từ 3-4 quả trứng mỗi tuần tùy cách chế biến để bạn cảm thấy ngon miệng nhất.

Khám phá giá trị dinh dưỡng trong trứng gà với sức khỏe

Theo một nghiên cứu khoa học mới đây, nếu so với những năm 90 của thế kỷ trước thì hàm lượng cholesterol trong trứng gà hiện nay chỉ còn 1/3. Đây thực sự là một tin vui cho những ai có sở thích ăn trứng. Nguồn dinh dưỡng trong trứng gà…

Bà bầu lưu ý khi ăn

Ăn trứng chậm rãi: Ăn trứng chậm rãi mới đảm bảo hấp thụ dinh dưỡng và tiêu hóa tốt, tránh bị nghẹn khi ăn.

Chỉ ăn trứng đã nấu chín kỹ: Trứng gà, trứng vịt hay trứng cút đi chăng nữa thì khi chưa nấu chín kĩ (như trứng chần, trứng tráng sơ qua…) sẽ có hàm lượng dinh dưỡng thấp và khiến cơ thể khó tiêu hóa. Hơn nữa, trứng chưa chín kĩ sẽ khiến cơ thể dễ mắc những loại vi khuẩn gây hại tồn tại sẵn trong trứng, ví dụ như vi khuẩn salmonella.

Ăn trứng luộc là bổ dưỡng nhất: Trứng luộc có khả năng bảo toàn và hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn cả so với các loại trứng được chế biến kiểu khác.

Về trứng vịt lộn, mẹ bầu nên hạn chế ăn hằng ngày vì quá nhiều chất dinh dưỡng có thể gây bệnh huyết áp, tiểu đường, tạo protein xấu, đồng thời gây tích lũy thừa vitamin A dưới da gây bong tróc, ảnh hưởng đến sự hình thành xương.

Dinh Dưỡng Online tổng hợp

6 Loại Thịt Bà Bầu Nên Ăn Giúp Thai Nhi Phát Triển

6 loại thịt bà bầu nên ăn giúp thai nhi phát triển

1 Thịt lợn

Đây chắc chắn là loại thực phẩm quen thuộc và có mặt hầu hết trong mỗi bữa cơm của gia đình Việt Nam. Với đặc tính chứa nhiều đạm, Protein, Vitamin D, Vitamin K, Vitamin B, B1, B2, Vitamin A và các Axit amin thiết yếu nên thịt lợn rất tốt cho phụ nữ đang mang thai.

Tuy nhiên, khi chọn mua thịt lợn, mẹ bầu nên chọn những nơi uy tín, tránh mua phải thịt lợn tẩm hóa chất hay thịt lợn nuôi có sử dụng chất kích thích tăng trưởng. Ngoài ra, khi bảo quản thịt lợn các mẹ không nên để chung với các loại thịt khác như thịt bò, thị dê hay cá vì nó sẽ khiến các dưỡng chất trong thịt mất đi, đặc biệt là Vitamin B1.

Đối với phụ nữ mang thai nếu xuất hiện những triệu chứng đau bụng bất thường nên tham khảo ngay mẹo chữa đau dạ dày cho bà bầu để khắc phục tình trạng trên một cách nhanh chóng, hiệu quả.

2 Thịt bò

Đây là loại thực phẩm được dùng nhiều nhất cho phụ nữ đang mang thai bởi những giá trị dinh dưỡng của nó như: Sắt, Protein (trong 100g thịt bò có tới 20 – 30g protein), Vitamin B12, B6, Kẽm, Magie, Kali…Do đó đối với thai phụ, thịt bò giúp tế bào thai nhi tăng trưởng tốt, ổn định chỉ số đường huyết trong máu mẹ bầu, tăng cường sức đề kháng, phòng viêm nhiễm và giúp mẹ lợi sữa sau sinh.

Tuy nhiên, các bà bầu nên sử dụng thịt bò trong các bữa ăn hằng ngày một cách hợp lý bởi trong thịt bò chứa nhiều cholesterol, tốt nhất là các bà bầu nên kết hợp với các loại thực phẩm khác để tạo ra một thực đơn đa dạng. Một điều lưu ý tiếp theo là các bà bầu không nên ăn thịt bò sống vì nó chứa nhiều ký sinh trùng Toxoplasma gondii có khả năng xâm nhập vào thai nhi gây ra các nguy cơ như sinh non, dị tật não bộ thai nhi….

3 Thịt gà

Thịt gà cũng là một trong những loại thịt mà không nên bỏ qua khi mang thai vì nó rất giàu Protein, các khoáng chất như Sắt, Canxi, Photpho, các loại Vitamin A, D, E, B1, B2 và Axit nicotic.

Đối với phụ nữ đang mang thai, thịt gà có tác dụng giảm phù nề, an thai, bổ sung dinh dưỡng cho những mẹ bầu bị suy nhược thể chất, mệt mỏi, chán ăn, cảm cúm, sốt,…Khi mua thịt gà, mẹ nên chọn loại gà ta, nó có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn gà công nghiệp, thịt cũng dai và ngon hơn.

4 Thịt vịt

5 Thịt chim bồ câu

Theo y học cổ truyền có thể xem thịt bồ cầu là một vị thuốc có tác dụng ích khí huyết, giải độc cho cơ thể, kiện tỳ vị, bổ ngũ tạng….Hơn nữa, đây cũng là một trong những loại thịt có giá trị dinh dưỡng cao chứa nhiều vi chất như: Protein, chất béo, Canxi, Phospho, Lipid, Sắt, các Vitamin A, E, B1, B2…Không như các loại thịt khác, mẹ bầu ăn thịt chim bồ câu sẽ dễ tiêu hóa hơn, tránh bị tình trạng đầy hơi, khó tiêu.

6 Thịt dê

Cuối cùng là thịt dê, bởi trong thịt dê chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể như: Vitamin nhóm B, Protein, chất béo, Vitamin A, Rentinol, Thiamin, Riboflavin, Niacin, Vitamin E, Phospho, Kali, Natri, Sắt, Magie, Kẽm, Selen, Đồng…Đặc biệt, đối với phụ nữ mang thai thịt dê cung cấp đầy đủ chất Sắt giúp mẹ bầu ngăn chặn chứng thiếu máu do thiếu sắt, kẽm, góp phần vào sự phát triển của xương thai nhi. Thêm vào đó nó còn giảm các triệu chứng ốm nghén, mẩn ngứa, mề đay, đầy hơi, khó tiêu,…

Tham khảo: Làm gì khi mang thai quá ngày dự sinh?

Trong quá trình mang thai các mẹ bầu nên chú ý chế độ ăn uống hợp lý, đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng. Thông qua bài viết này hy vọng có thể cung cấp thêm kiến thức về các loại thịt tốt cho phụ nữ đang mang thai giúp cho các mẹ bầu thay đổi thực đơn hằng ngày để có một bữa ăn phong phú nhưng đầy đủ dinh dưỡng.

Chọn mua thịt heo ngon, chất lượng tại Bách hóa XANH:

Bách hóa XANH

Quy Định Đi Máy Bay Cho Bà Bầu Etihad Airways Như Thế Nào?

Nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho bà bầu khi sử dụng dịch vụ của Etihad Airways. Bà bầu đi máy bay cần tuân thủ quy định do hãng đề ra. Điều này giúp hành khách có chuyến bay thuận tiện nhất trong hành trình của mình.

Các chuyên gia đã chỉ ra rằng việc đi máy bay hoàn toàn an toàn với phụ nữ có thai. Hành khách mang thai có thể Mua vé máy bay Etihad Airways để du lịch, công tác…. Tuy nhiên bạn phải tuân thủ quy định đi máy bay cho bà bầu Etihad Airways đề ra.

Quy định đi giấy tờ cho bà bầu Etihad Airways

Nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho bà bầu khi sử dụng dịch vụ của Etihad Airways. Bà bầu đi máy bay cần tuân thủ quy tắc sau:

Quy định đi giấy tờ cho bà bầu Etihad Airways

Bà bầu phải có giấy chứng nhận sức khỏe của bác sĩ và đủ điều kiện thực hiện hành trình.

Tất cả các giấy tờ về sức khỏe của bà bầu phải có thời hạn trong vòng 3 tuần kể từ ngày khám bệnh.

Bà bầu phải nêu rõ thời gian của thai kỳ và dự kiến ngày sinh.

Quy định đi máy bay cho bà bầu Etihad Airways như thế nào?

Etihad Airways quy định bà bầu đi máy bay trong từng thời kỳ như sau:

Quy định đi giấy tờ cho bà bầu Etihad Airways

Đặc điểm của thai kỳ Quy định của Etihad Airways

Thai kỳ đến tuần 28

Khuyến cáo bà bầu không nên đi máy bay trong 3 tháng đầu. Những tháng về sau nếu tình hình sức khỏe tốt hơn hoàn toàn có thể đi máy bay.

Mang thai đơn Thai kỳ từ tuần 29 – 36. Các bà bầu cần nộp giấy chứng nhận của y khoa.

Thai kỳ từ 37 tuần trở lên. Các bà bầu sẽ không được oheso đi du lịch.

Mang thai nhiều lần Đầu tuần 29 đến hết tuần 32 của thai kỳ. Bà cầu cần nộp giấy chứng nhận y tế.

Từ tuần 33 trở lên Etihad Airways không chấp nhận vận chuyển trên máy bay.

Để đảm bảo an toàn hơn nữa bà bầu cũng có thể mua bảo hiểm du lịch.

Dịch vụ của Etihad Airways dành cho bà bầu đi máy bay

Trước khi cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết về dịch vụ của Etihad Airways. Bà bầu và người thân của mình nên lưu ý một số điều sau:

Dịch vụ của Etihad Airways dành cho bà bầu đi máy bay

Trước khi Đặt vé máy bay đi Abu Dhabi giá rẻ, bà bầu nên tham khảo ý kiến bác sĩ về tình trạng sức khỏe của mình. Tham khảo ý kiến bác sĩ về các vấn đề rủi ro cũng như mối quan tâm cần được chuẩn bị trước.

Bà bầu tránh vận chuyển và mang vác những hành lý nặng ảnh hưởng đến sự di chuyển. Cũng như sức khỏe của mình.

Khi được phép đi máy bay, bà bầu nên đặt vé có vị trí ghế ngồi gần khu vực nhà vệ sinh.

Nên đi cùng người thân trong thời gian mang thai.

Đăng bởi: Thông Nguyễn

Từ khoá: Quy định đi máy bay cho bà bầu Etihad Airways như thế nào?

Bảng Cân Nặng Thai Nhi Và Lưu Ý Quan Trọng Cho Mẹ Bầu

Có hai thông số cơ bản mà các mẹ bầu sẽ nắm rõ hơn thông qua bảng cân nặng thai nhi theo tuần chính là cân nặng (tính bằng gam) và chiều cao (tính bằng cm) của em bé. Dựa vào bảng theo dõi khối lượng sơ sinh, sau đó so sánh với kết quả siêu âm cộng thêm lời tư vấn của bác sĩ, mẹ bầu sẽ biết được sự phát triển của con có đang đạt chuẩn hay không. Hoặc nếu chưa chuẩn thì cần phải điều chỉnh các chế độ ăn uống, sinh hoạt của bản thân như thế nào cho phù hợp.

Cân nặng và chiều dài của bé có sự thay đổi theo mỗi tuần của thai kỳ

Tuổi thai Chiều dài (cm) Cân nặng (gam)

Tuần 8 1.6 1

Tuần 9 2.3 2

Tuần 10 3.1 4

Tuần 11 4.1 45

Tuần 12 5.4 58

Tuần 13 6.7 73

Tuần 14 14.7 93

Tuần 15 16.7 117

Tuần 16 18.6 146

Tuần 17 20.4 181

Tuần 18 22.2 222

Tuần 19 24.0 272

Tuần 20 25.7 330

Tuần 21 27.4 400

Tuần 22 29.0 476

Tuần 23 30.6 565

Tuần 24 32.2 665

Tuần 25 33.7 756

Tuần 26 35.1 900

Tuần 27 36.6 1000

Tuần 28 37.6 1100

Tuần 29 39.3 1239

Tuần 30 40.5 1.396

Tuần 31 41.8 1568

Tuần 32 43.0 1755

Tuần 33 44.1 2000

Tuần 34 45.3 2200

Tuần 35 46.3 2378

Tuần 36 47.3 2600

Tuần 37 48.3 2800

Tuần 38 49.3 3000

Tuần 39 50.1 3186

Tuần 40 51.0 3338

Tuần 41 51.5 3600

Tuần 42 51.7 3700

Bảng cân nặng thai nhi theo tuần phía trên được dò theo chiều ngang. Ví dụ: Theo bảng cân nặng thai nhi 34 tuần là 2,2kg và dài 45.3 cm. Và cũng theo bảng cân nặng thai nhi 37 tuần là 2.8kg và chiều dài là 48.3cm.

Ba mẹ nên tìm hiểu về bảng cân nặng thai nhi để theo dõi sự phát triển của em bé trong bụng được tốt hơn 

Bảng cân nặng tiêu chuẩn thai nhi cũng là công cụ đo lường khoa học để mẹ bầu có thể theo dõi sát sao sự thay đổi của em bé trong bụng qua từng tuần. Từ khi đậu thai cho tới tuần thai thứ 7, bé vẫn còn rất nhỏ chỉ như hạt gạo nên khi siêu âm, mẹ chỉ một chấm rất nhỏ trên màn hình. Do đó, cân nặng và chiều dài chuẩn của một em bé sẽ bắt đầu được ghi lại từ tuần thai thứ 8 trở đi. Theo đó, các chỉ số có trong bảng đo cân nặng thai nhi này được đưa ra theo từng tuần thai, bắt đầu từ tuần thứ 8 cho đến hết tuần thứ 40 của thai kỳ.

Cách đo chiều dài và cân nặng theo từng giai đoạn của tuổi thai cụ thể như sau:

Từ 8 – 19 tuần: chiều dài của em bé được đo từ đầu đến mông. Lúc này, vì thai còn nhỏ và tư thế nằm thường là chân bé bị uốn cong hình bào thai nên rất khó để có thể đo chính xác cân nặng và chiều dài. Lúc này, chiều dài đo được sẽ gọi là chiều dài đầu – mông.

Từ tuần 20 – 42: giai đoạn này, chiều dài của bé được đo từ đầu đến gót chân: Từ tuần 20 trở đi (khoảng 5 tháng) kích thước cũng như cân nặng thai nhi sẽ phát triển rất nhanh theo hướng tăng dần đều.

Từ tuần thứ 32 (thai khoảng 8 tháng), cùng với sự phát triển của cân nặng, những đường nét cuối cùng của em bé cũng được hoàn thành. Cũng từ tuần thứ 32 trở đi, các chỉ số về chiều cao, cân nặng của con sẽ chính xác hơn. Do vậy, mẹ bầu nên chú ý đi khám thường xuyên ở những tháng cuối, vừa để theo dõi sức khỏe mẹ và bé được kỹ hơn, vừa chuẩn bị cho việc sinh nở được tốt hơn.

Mẹ bầu không nên quá lo lắng nếu như cân nặng của bé có sự lệch nhỏ so với tiêu chuẩn

Như đã nói ở trên, cân nặng và chiều dài giữa các em bé khi ở trong bụng mẹ là không giống nhau. Điều này xảy ra là hiển nhiên và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác cụ thể như sau:

Ba mẹ có biết rằng mang thai là một trong 3 giai đoạn quan trọng quyết định trực tiếp tới sự phát triển của trẻ nhỏ. Nếu mẹ bầu có một chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng thiếu rất khó để cho con có được điều kiện phát triển tối ưu. Bởi vậy, các chuyên gia dinh dưỡng và mang thai luôn khuyến cáo các bà mẹ mang thai hãy đảm bảo một chế độ dinh dưỡng khoa học và sinh hoạt hợp lý.

Chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt của mẹ quyết định tới sự phát triển của thai nhi

Theo nghiên cứu khoa học, yếu tố di truyền từ cha và mẹ có ảnh hưởng tới 23% vóc dáng của bé. Ví dụ như ba mẹ cao to thì sau này trẻ sẽ được thừa hưởng vóc dáng cao to như ba mẹ hoặc cao hơn, và ngược lại. Tuy nhiên, di truyền cũng không phải là yếu tố duy nhất quyết định tới sự phát triển của em bé trong suốt thai kỳ. Vì thế, mẹ bầu vẫn phải tuân theo những lời khuyên của bác sĩ để tránh trường hợp trẻ có sự chênh lệch quá mức với bảng cân nặng chuẩn thai nhi.

Đa số những trường hợp mẹ mang song thai hay đa thai thì kèm theo đó là các chỉ số về chiều dài, cân nặng của các em bé có thể thấp hoặc cao hơn so với bảng cân nặng thai kỳ tiêu chuẩn.

Giữa mẹ và em bé luôn có một sợi dây kết nối trong suốt 9 tháng 10 ngày đó là dây rốn. Dây rốn sẽ cung cấp oxy, các chất dinh dưỡng truyền từ mẹ sang cho em bé. Bởi vậy, nếu mẹ bầu mắc các bệnh về tiểu đường, béo phì thì cân nặng của trẻ cũng có sự ảnh hưởng ít nhiều.

Trên thực tế, con thứ thường sẽ lớn hơn con so (con đầu). Tuy nhiên, nếu mẹ nào có khoảng cách sinh giữa các con quá ngắn thì có thể xảy ra tình trạng ngược lại

Nếu sau khi thăm khám và so sánh với bảng cân nặng chuẩn thai nhi và thấy có sai số quá nhiều (thấp hơn hoặc cao hơn) thì mẹ bầu cần hết sức lưu ý. Bởi đây có thể là một trong những dấu hiệu đầu tiên cảnh báo một số vấn đề về sức khỏe và sự phát triển của cả mẹ và bé.

Nhất là những tháng cuối của thai kỳ, nếu em bé lên cân quá nhanh và liên tục thì rất có thể bé đã phát triển lớn hơn so với tuổi thai. Khi thai quá lớn sẽ rất nguy hiểm, gây khó khăn trong quá trình chuyển dạ và sinh nở. Bên cạnh đó, nếu kích thước của em bé lớn hơn so với bảng tiêu chuẩn chỉ khoảng 3cm chiều dài hoặc 1kg cân nặng, thai nhi cũng sẽ có nguy cơ rất cao mắc các bệnh như tiểu đường, béo phì… ngay từ trong bụng mẹ.

Nếu kết quả siêu âm so với bảng cân nặng thai nhi mà bé có chiều dài ngắn hơn chiều dài trung bình 3cm thì mẹ bầu cần nhanh chóng tiến hành các thăm khám để tìm ra nguyên nhân. Lúc này, mẹ có thể phải làm một vài xét nghiệm để bác sĩ kiểm tra chức năng nhau thai để từ đó đánh giá xem nhau thai có vận chuyển đầy đủ oxy và chất dinh dưỡng cho thai nhi hay không? Dây rốn có bất thường hay không? Mẹ có ăn uống hợp lý hay chưa?…

Sau khi đã xác định được nguyên nhân, bác sĩ sẽ hướng dẫn ba và mẹ cách điều chỉnh cho phù hợp chẳng hạn như thay đổi chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi và thư giãn hợp lý,… Nếu thai nhi quá nhẹ cân, bé không chỉ có nguy cơ suy dinh dưỡng từ trong bụng mẹ mà còn dễ mắc các bệnh về phổi, sức đề kháng khi sinh ra cũng sẽ yếu hơn, thậm chí còn có thể ảnh hưởng lớn tới sự phát triển trí thông minh của bé sau này,…

Mẹ nên đi khám thường xuyên để theo dõi sự phát triển của thai nhi một cách sát sao nhất

Để thực hiện tốt mục tiêu này, mẹ và gia đình có thể tham khảo ý kiến của các chuyên gia dinh dưỡng để có thực đơn hợp lý. Và, không phải cứ ăn nhiều là có nhiều chất mà mẹ phải xen kẽ các nhóm chất khác nhau với liều lượng phù hợp thì mới bảo đảm dinh dưỡng cho bé ở trong bụng mẹ.

Theo các bác sĩ, trong suốt cả thai kỳ, bà bầu chỉ nên tăng từ  khoảng 10 – 12kg. Nếu mang đa thai, mẹ có thể tăng từ 16 – 20 kg. Trong đó:

Giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ: mẹ nên tăng tối đa không quá 1.5 – 2kg. Nếu bác sĩ cảnh báo mẹ thiếu cân, chỉ nên tăng thêm khoảng hơn 2kg nữa. Nếu mẹ bị thừa cân ở giai đoạn này, hãy cố gắng không tăng cân hoặc nếu tăng thì chỉ chỉ tăng tối đa không quá 1 kg.

Giai đoạn từ tuần thứ 14 – 28: mỗi tuần mẹ có thể tăng khoảng 0.5kg. Nếu lên cân quá nhiều mẹ nên giới hạn cân nặng chỉ tăng khoảng 0.2 – 0.3 kg/tuần

Giai đoạn 3 tháng cuối: bé sẽ lên cân rất nhanh. Vì thế, mẹ chỉ cần lấy số được phép tăng theo tiêu chuẩn (10-12 cân) trừ cho số cân mình đã tăng trong suốt thời gian mang thai là ra số cân cân tăng trong 3 tháng cuối.

Ngoài bồi bổ về thể chất, mẹ bầu cũng nên nghỉ ngơi, giữ tinh thần vui vẻ. Đặc biệt không nên quá căng thẳng, stress bởi điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của thai nhi.

Khám thai đều đặn là việc làm quan trọng để nắm rõ sự phát triển và cân nặng thai nhi theo tuần tuổi. Nếu có sự sai số lớn so với bảng cân nặng thai nhi, cần có sự thay đổi kịp thời theo tư vấn của bác sĩ để khắc phục ngay.

Siêu âm là phương pháp phổ biến để kiểm tra chiều cao, cân nặng thai nhi an toàn và chính xác nhất

Có rất nhiều trường hợp em bé có cân nặng không đảm bảo với bảng cân nặng thai nhi theo tuần tuổi. Lúc này, bà bầu cần lưu ý tới một vấn đề như sau:

Trường hợp thai nhi thiếu cân quá nhiều, mẹ bầu cần nhanh chóng thay đổi chế độ dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của mình, cách tốt nhất là hỏi ý kiến, nhờ sự tư vấn của bác sĩ thăm khám.

Nếu bé thừa cân hoặc mẹ tăng cân quá nhiều mà không vào con, mẹ hãy chăm tập thể dục thường xuyên hơn trong khoảng 30 phút/ngày. Tập thể dục nhẹ nhàng vừa duy trì cân nặng tốt hơn, vừa giúp mẹ dễ sinh hơn sau này.

Mẹ bầu cũng chú ý bổ sung thêm nhiều rau xanh, trái cây mỗi ngày vừa để tránh táo bón, vừa cung cấp đủ các loại vitamin cùng khoáng chất cần thiết.

Sữa Ensure Cho Bà Bầu Có Tốt Không?

Lợi ích của sữa với bà bầu

Sữa được xem là nguồn thực phẩm vô cùng hoàn hảo cho con người. Mọi đối tượng đều có thể uống sữa. Đối với phụ nữ mang thai thì việc uống sữa bầu trong giai đoạn mang thai luôn được các chuyên gia khuyến khích. Bên cạnh chứng thèm ăn diễn ra phổ biến thì có rất nhiều mẹ bầu thường cảm thấy chán ăn do việc thay đổi hormone trong cơ thể, nhất là trong 3 tháng đầu. Do chất lượng bữa ăn không đa dạng, còn thiếu nhiều dưỡng chất nên việc uống sữa là hoàn toàn cần thiết.

Trong sữa có muôn vàn những dưỡng chất cực kỳ tốt bao gồm các vi chất canxi, sắt, axit folic…Chúng luôn bị thiếu hụt trong chế độ ăn uống thường ngày của bà bầu. Không chỉ có những chất đó mà các axit béo có lợi “hiện diện” trong thành phần của sữa vô cùng tốt cho hệ thần kinh của thai nhi. Chúng là các Omega 3, Omega 6, DHA, ARA quý giá mà không phải thực phẩm nào cũng có đầy đủ.

Vậy bà bầu nên uống sữa khi nào?

Từ khi biết mình mang thai, mẹ hãy bắt đầu bổ sung sữa vào khẩu phần hàng ngày. Do chế độ ăn của người Việt thường thiếu canxi và các khoáng chất thiết yếu. Sữa giúp bà bầu bổ sung và cân bằng dinh dưỡng. Vào thời kỳ thai nghén, nếu bạn không ăn uống được nhiều thì hãy uống sữa. Nó giúp bạn bù đắp những vi chất thiếu hụt. Hoặc nếu không thì vào tuần thứ 20 của thai kỳ, bà bầu cần tập trung uống sữa. Bởi đây là thời điểm thai nhi phát triển mạnh về trí não cũng như hệ xương và răng. Bổ sung sữa kịp thời giúp con bạn phát triển toàn diện ngay từ trong bụng mẹ.

Sữa Ensure cho bà bầu

Trong các dòng sữa có lợi cho sức khỏe thì sữa Ensure của hãng Abbott là thương hiệu được nhiều người tiêu dùng lựa chọn. Trong số đó sữa Ensure cho bà bầu được đánh giá cao bởi hàm lượng đầy đủ các vitamin và khoáng chất cần thiết cho cả mẹ và bé.

Sữa Ensure cho bà bầu đặc biệt không chứa axit béo chuyển đổi, không chứa gluten và lactose. Lactose là một dạng đường của sữa, nếu cơ thể chúng ta thiếu những men tiêu hóa thì khó có thể hấp thu lactose. Khi ấy, sữa sẽ khó được tiêu hóa ở ruột non, dẫn đến các triệu chứng buồn nôn hoặc đau bụng, phân có mùi chua. Vì vậy sữa Ensure phù hợp với mọi đối tượng, kể cả phụ nữ mang thai và cho con bú.

Trong sữa Ensure có chứa nhiều chất chống oxy hóa làm nhiệm vụ hỗ trợ hệ miễn dịch tự nhiên. Uống sữa cũng là một cách để bà bầu phòng ngừa bệnh. Với thành phần gồm 24 loại vitamin và khoáng chất, sữa Ensure rất cần để bà bầu cân bằng dinh dưỡng và bổ sung vào khẩu phần ăn hàng ngày. Đặc biệt với hàm lượng canxi, vitamin D, sắt và axit folic cao, sữa Ensure giúp giảm nguy cơ còi xương, thiếu máu hoặc dị tật ở thai nhi. Nếu bạn là thai phụ thường xuyên đối mặt với cảnh mất ngủ hoặc khó ngủ, hãy uống 1 ly sữa Ensure mỗi ngày trước đi ngủ. Thói quen này giúp bạn cải thiện ngay tình trạng này. Uống sữa là cách để bạn ngủ ngon và sâu hơn.

Theo Dinhduong.online tổng hợp

Bệnh Whitmore Nguy Hiểm Như Thế Nào? – Bệnh Viện Nhi Đồng Thành Phố

Trong khi thông tin trên khiến người dân chưa hết bàng hoàng. Một bệnh nhân khác tên T. (8 tuổi) nhập bệnh viện nhi Xanh Pôn sau 4 ngày tự điều trị tại nhà trong tình trạng sốt cao 39-40 độ, lơ mơ, môi khô, người tím tái, bác sĩ tiên lượng khả năng tử vong cao dù được điều trị tích cực.

Bệnh nhi mắc bệnh do vi khuẩn “ăn thịt người” Whitmore

Bệnh vi khuẩn “ăn thịt người” Whitmore (hay còn gọi là melioidosis) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cấp tính do vi khuẩn gram âm có tên Burkholderia pseudomallei gây nên. Bệnh do bác sĩ Afred Whitmore mô tả năm 1912 tại Miến Điện, từ đó lấy tên Whitmore. Vi khuẩn này sống trên bề mặt nước và trong đất đặc biệt là bùn đất, lây sang người qua vết trầy xước trên da hoặc qua đường hô hấp khi hít phải các hạt bụi đất hoặc giọt nước li ti trong không khí có chứa vi khuẩn, nhất là vào mùa mưa.

Người nhiễm bệnh vi khuẩn “ăn thịt người” Whitmore có tỷ lệ tử vong từ 40-60%. Trường hợp nhiễm khuẩn cấp có thể tử vong trong vòng 1 tuần kể từ khi phát bệnh. Cách suy nghĩ về bệnh “ăn thịt người” phải được hiểu đúng là do vi khuẩn có thể làm hoại tử và chết các mô trong cơ thể, ở da thì viêm loét hay áp xe, ở phổi thì gây viêm phổi, trong máu thì gây nhiễm trùng máu,…

Dấu hiệu nhận biết bệnh vi khuẩn “ăn thịt người” Whitmore

Người mắc bệnh Whitmore thường có dấu hiệu sốt cao, đau dạ dày, đau ngực, viêm mang tai (rất giống với quai bị), đau cơ khớp, đau đầu và co giật.

Nhiễm trùng phổi: Tác động của nhiễm trùng phổi có thể từ viêm phế quản nhẹ đến viêm phổi nặng với các triệu chứng như sốt, nhức đầu, chán ăn, ho, khó thở, đau ngực và đau nhức cơ.

Nhiễm trùng máu: Nếu vi khuẩn Whitmore xâm nhập vào máu sẽ gây nên tình trạng nhiễm trùng máu với các triệu chứng gồm: sốt cao rét run, đau đầu, đau họng, khó thở, đau vùng bụng trên, tiêu chảy, đau khớp và đau cơ, vết loét có mủ trên da…

Nhiễm trùng lan tỏa: Vết loét hình thành ở nhiều cơ quan khác nhau rải rác trên cơ thể, sụt cân, đau đầu, co giật, đau ở các bộ phận khác nhau (ngực, dạ dày, cơ, khớp).

Hầu hết các ca nhiễm vi khuẩn “ăn thịt người” Whitmore xuất phát từ các nguyên nhân phổ biến bao gồm:

Người bệnh từng hít phải bụi bẩn hoặc nước mưa có chứa vi khuẩn “ăn thịt người”.

Bệnh rất hiếm khi lây truyền từ người sang người, hoặc từ động vật sang người qua đường không khí. Vì thế, bệnh thường không bùng phát thành dịch hoặc đại dịch.

“Vi khuẩn ăn thịt người” Whitmore sống rất lâu trong đất

Phòng bệnh vi khuẩn “ăn thịt người” Whitmore

Đảm bảo vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay với xà phòng và nước sạch, đặc biệt là trước và sau khi chế biến thức ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi đi làm ruộng, trước khi ăn.

Thực hiện ăn chín, uống nước đun sôi để nguội, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; không giết mổ, ăn thịt động vật, gia súc, gia cầm bị ốm chết.

Sử dụng đồ bảo hộ lao động (giày, ủng, găng tay…) đối với những người thường xuyên việc ngoài trời, tiếp xúc với đất và nước bẩn.

Khi có vết thương hở, vết loét hoặc vết bỏng cần tránh tiếp xúc với đất hoặc nước có khả năng bị ô nhiễm. Nếu bắt buộc phải tiếp xúc thì sử dụng băng chống thấm và cần được rửa sạch đảm bảo vệ sinh.

Khi nghi ngờ nhiễm bệnh cần đến cơ sở y tế để được tư vấn, khám phát hiện và điều trị kịp thời.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Ăn Trứng Gà Như Thế Nào Để Tốt Cho Thai Nhi trên website Wudz.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!