Bạn đang xem bài viết Bản Đồ Hành Chính Đất Nước Nicaragua (Nicaragua Map) Phóng To Năm 2023 được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Wudz.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
INVERT cập nhật mới nhất năm 2023 về bản đồ hành chính đất nước Nicaragua chi tiết như giao thông, du lịch, hành chính, vị trí địa lý, rất hi vọng bạn đọc có thể tra cứu những thông tin hữu ích về bản đồ Nicaragua khổ lớn phóng to chi tiết nhất.
1. Giới thiệu đất nước Nicaragua
Vị trí địa lý: Nằm ở Trung Mỹ, giữa Thái Bình Dương và biển Ca-ri-bê, phía Bắc giáp Ôn-đu-rát, Nam giáp Cô-xta Ri-ca.
Diện tích: 129.494 km²
Thủ đô: Ma-na-goa (Managua)
Quốc khánh: 15/9
Lịch sử: gày 16-9-1502, Cri-xtốp Cô-lông đặt chân lên vùng đất Ni-ca-ra-goa. Sau ba thế kỷ bị Tây Ban Nha thống trị, ngày 15/9/1821, Ni-ca-ra-goa giành được độc lập. Năm 1936, A.Xô-mô-xa làm đảo chính, thiết lập chế độ độc tài gia đình trị. Ngày 4/11/1984, Ni-ca-ra-goa tiến hành cuộc tổng tuyển cử tự do đầu tiên trong lịch sử đất nước. Cuộc bầu cử tổng thống ngày 5/11/2006 đã đưa Mặt trận giải phóng dân tộc San-đi-nô (FSLN) trở lại cầm quyền sau 16 năm.
Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới ẩm. Mùa mưa từ tháng Năm đến tháng Mười.
Địa hình: Ni-ca-ra-goa có ba vùng địa lý khác biệt: Những vùng đất thấp Thái bình dương, Vùng núi Trung Bắc và Những vùng đất thấp Đại Tây Dương. Vùng đất thấp Thái Bình Dương là một đồng bằng màu mỡ, rộng và nóng. Nổi bật trên đồng bằng là nhiều miệng núi lửa thuộc dãy Maribios, gồm cả Mombacho ngay bên ngoài Granada, và Momotombo gần León.
Tài nguyên thiên nhiên: Vàng, bạc, đồng, vonfram, chì, kẽm, gỗ, cá. …
Dân số: 6.080.500 (ước tính năm 2013)
Các dân tộc: 69% là người lai, 17% người da trắng, 9% người da đen, 5% người gốc thổ dân.
Ngôn ngữ chính: Tiếng Tây Ban Nha
Tôn giáo: Thiên chúa giáo (96%), đạo tin lành
Kinh tế:
Tổng quan: Ni-ca-ra-goa được xếp vào loại nghèo vùng Trung Mỹ. Khu vực nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, là nguồn lực chính cho xuất khẩu. Sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi là cơ sở của nền kinh tế trên cơ sở phát huy tiềm năng đất đai phì nhiêu và nguồn nước ngọt dồi dào; công nghiệp tập trung trong lĩnh vực chế biến nông sản, sản xuất điện năng trên cơ sở khai thác nguồn địa nhiệt.
Sản phẩm công nghiệp: thực phẩm, đồ uống, lọc dầu, hoá chất.
Sản phẩm nông nghiệp: cà phê, mía đường, chuối, bông, ngô, lúa gạo, đậu , thịt bò, lợn, gia cầm.
Đơn vị tiền tệ: Đồng Cordoba vàng.
Văn hóa: Đất nước này có các truyền thống dân gian, âm nhạc và tôn giáo mạnh mẽ, bị ảnh hưởng mạnh từ văn hoá bán đảo Iberia và trở nên giàu có thêm với âm nhạc cùng đặc trưng Amerindia. Ni-ca-ra-goa từ lâu đã là trung tâm thơ văn của thế giới Hispanic (người Châu Mỹ nói tiếng Tây Ban Nha), với những tác gia nổi tiếng như Rubén Drio.
Giáo dục: Giáo dục là miễn phí cho mọi người dân Ni-ca-ra-goa. Giáo dục tiểu học miễn phí và là bắt buộc, tất cả các cộng đồng tại Bờ biển Đại Tây Dương đều được tiếp cận giáo dục bằng ngôn ngữ mẹ đẻ của họ.Hầu hết trẻ em đều đến trường, nhưng chỉ một nửa trong số đó là theo hết chương trình và học tiếp lên trung học. Giáo dục bậc cao hơn được quyền tự quyết về tài chính, cơ cấu và quản lý hành theo pháp luật.
Quan hệ quốc tế: Tham gia các tổ chức quốc tế FAO, G-77, IADB, IAEA, IBRD, ICAO, IFAD, ILO, IMF, IMO, Interpol, IOC, ITU, OAS, UN, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UPU, WHO, WIPO, WMO, WtrO, v.v…
Lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: ngày 03/9/1979
Danh lam thắng cảnh: hồ Ni-ca-ra-goa, cố đố Vie-giô, núi I-da-ben-ia các bãi tắm….
2. Bản đồ hành chính nước Nicaragua khổ lớn năm 2023
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
3. Bản đồ Google Maps của nước Nicaragua
Bản Đồ Hành Chính Đất Nước Guyana (Guyana Map) Phóng To Năm 2023
INVERT cập nhật mới nhất năm 2023 về bản đồ hành chính đất nước Guyana chi tiết như giao thông, du lịch, hành chính, vị trí địa lý, rất hi vọng bạn đọc có thể tra cứu những thông tin hữu ích về bản đồ Guyana khổ lớn phóng to chi tiết nhất.
1. Giới thiệu đất nước Guyana
Vị trí địa lý: Nằm ở phía đông bắc Nam Mỹ, giáp Đại Tây Dương, Xu-ri-nam, Bra-xin và Vê-nê-xuê-la.
Diện tích: 214.970 km2
Thủ đô: Gióoc-giơ-tao (Georgetown)
Lịch sử: Vào cuối thế kỷ XV, người Tây Ban Nha đặt chân lên lãnh thổ Guy-an-a. Đến cuối thế kỷ XVI, thực dân Hà Lan và sau đó là thực dân Anh xâm nhập Guy-a-na. Suốt từ thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX, giữa Anh, Hà Lan và Pháp đã diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giành quyền thống trị thuộc địa này. Theo hiệp ước ký kết giữa Anh – Hà Lan năm 1814, ba tỉnh I-xê-kê-bô, Đơ-nê-ma và E-crơ-brít trở thành thuộc địa của Anh. Năm 1831, Anh sáp nhập ba tỉnh này thành Guy-a-na thuộc Anh. Ngày 26/5/1966, Guy-a-na thuộc Anh tuyên bố là nước độc lập và ngày 23/2/1970 lấy tên là nước Cộng hòa hợp tác Guy-a-na.
Quốc khánh: 23-2 (1970)
Khí hậu: Nhiệt đới; nóng, ẩm. Nhiệt độ trung bình hàng tháng: 26 – 280C. Lượng mưa trung bình: hơn 2.200 mm.
Địa hình: Các vùng đất cao hầu hết lượn sóng, đồng bằng ven biển thấp.
Tài nguyên thiên nhiên: Bô-xít, vàng, kim cương, gỗ, tôm, cá.
Dân số: 799.613 người (ước tính năm 2013)
Các dân tộc: Người bản xứ miền Đông (49%), người da đen (32%), người lai (12%), người da đỏ (6%), người da trắng và người Hoa (1%)
Ngôn ngữ chính: Tiếng Anh; các thổ ngữ da đỏ được sử dụng rộng rãi
Tôn giáo: Đạo Thiên chúa (57%), đạo Hinđu (33%), đạo Hồi (9%), tôn giáo khác (1%).
Kinh tế: Guy-a-na là một trong những nước nghèo ở bán cầu Tây. Hạn hán nặng nề và rối loạn chính trị sau các cuộc bầu cử năm 1997 đã làm cho tăng trưởng kinh tế âm năm 1998. Hiện tại, Guy-a-na vẫn tiếp tục phải đương đầu với nhiều khó khăn về kinh tế.
Sản phẩm công nghiệp: Bô-xít, đường, gỗ, thực phẩm, vàng, hàng dệt.
Sản phẩm nông nghiệp: Đường, gạo, lúa mì, dầu thực vật, thịt bò, thịt lợn, sản phẩm bơ, sữa.
Đơn vị tiền tệ: Đôla Guy-a-na (GYD)
Quan hệ quốc tế: Tham gia các tổ chức quốc tế Caricom, FAO, G-77, IADB, IBRD, ICAO, IFAD, ILO, IMF, IMO, Interpol, IOC, ITU, OAS, UN, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UPU, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WtrO, v.v..
Lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: ngày 19/4/1975.
Danh lam thắng cảnh: Nhà thờ Thánh George ở thủ đô; Viện bảo tàng, khu chợ cổ Xta-rô-e-lơ; đỉnh núi Rô-rai-ma, thác nước Cai-tơ; núi kim cương ở Kru-pước; các khu rừng nhiệt đới nguyên sinh, v.v..
2. Bản đồ hành chính nước Guyana khổ lớn năm 2023
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
3. Bản đồ Google Maps của nước Guyana
Bản Đồ Hành Chính Đất Nước Kuwait (Kuwait Map) Phóng To Năm 2023
INVERT cập nhật mới nhất năm 2023 về bản đồ hành chính đất nước Kuwait chi tiết như giao thông, du lịch, hành chính, vị trí địa lý, rất hi vọng bạn đọc có thể tra cứu những thông tin hữu ích về bản đồ Kuwait khổ lớn phóng to chi tiết nhất.
1. Giới thiệu đất nước Kuwait
Kuwait (tiếng Ả Rập: دولة الكويت, Dawlat al Kuwayt, tiếng Việt phiên âm là Cô-oét; âm Hán-Việt là Khoa Uy Đặc) tên đầy đủ Nhà nước Kuwait, là một quốc gia tại Trung Đông. Nằm trên bờ Vịnh Ba Tư (Persia), giáp với Ả Rập Saudi ở phía nam và với Iraq ở hướng Tây và hướng Bắc. Tên nước được rút ra từ trong tiếng Ả Rập có nghĩa là “Pháo đài được xây dựng gần nước”. Đây là 1 đất nước có nền quân chủ lập hiến, Kuwait là nước có trữ lượng dầu mỏ lớn thứ 5 trên thế giới và là nước giàu thứ 6 hoàn cầu. Dầu mỏ ở quốc gia này được khám phá và khai thác từ những năm 30, và sau khi nước này giành được độc lập từ tay thực dân Anh năm 1961, nền công nghiệp dầu lửa ở quốc gia vùng vịnh đã có những bước tiến vượt bậc. Dầu khí và các sản phẩm từ dầu khí chiếm xấp xỉ 95% tổng doanh thu từ xuất khẩu và chiếm gần 80% lợi tức của chính phủ.
Vị trí địa lý: Nằm ở Trung Đông, phía tây bắc bán đảo A-rập, giáp vịnh Péc-xích, A-rập Xê-út, I-rắc. Tọa độ: 29030 vĩ bắc, 45045 kinh đông.
Diện tích: 17.820 km2.
Khí hậu: Sa mạc khô cằn; mùa hè rất nóng; mùa đông hơi lạnh, ngắn. Nhiệt độ trung bình tháng 1: 110C, tháng 7: 340C. Lượng mưa trung bình: 100 – 150 mm.
Địa hình: Sa mạc
Tài nguyên thiên nhiên: Dầu mỏ, cá, tôm, khí tự nhiên.
Dân số: khoảng 3.368.600 người (2013)
Các dân tộc: Người Cô-oét (45%), nhóm người A-rập khác (35%), người Nam Á (9%), người Iran (4%), v.v..
Ngôn ngữ chính: Tiếng A-rập; tiếng Anh được sử dụng rộng rãi.
Lịch sử: Vương quốc Cô-oét thành lập từ thế kỷ XVIII. Tháng 11-1914, Anh buộc Cô-oét tuyên bố “Cô-oét là một quốc gia độc lập dưới sự bảo trợ của Anh”. Ngày 25/2/1961, Cô-oét trở thành một vương quốc độc lập. Ngày 2/8/1990, I-rắc đưa quân chiếm đóng Cô-oét. Ngày 17/1/1991, cuộc chiến tranh vùng Vịnh nổ ra, quân Mỹ và liên quân 30 nước tiến vào Cô-oét và I-rắc bắt đầu cuộc chiến tranh Vùng vịnh. Ngày 28/2/1991, I-rắc tuyên bố chấp nhận các nghị quyết của Liên hợp quốc và từ bỏ việc chiếm đóng Cô-oét, cuộc chiến tranh vùng Vịnh kết thúc.
Tôn giáo: Đạo Hồi (85%), trong đó dòng Sunni (45%) và dòng Shi’a (40%); đạo Thiên chúa, đạo Hin-đu và một số tôn giáo khác (15%).
Kinh tế: Có trữ lượng dầu mở rất lớn khoảng 94 tỷ thùng (gần 10% trữ lượng thế giới). Dầu lửa là nguồn thu nhập chính, chiếm 99% giá trị xuất khẩu, đảm bảo 94% ngân sách quốc gia. Do khí hậu khắc nghiệt, thiếu nước và không có đất trồng trọt nên nông nghiệp hầu như không phát triển, các nhu cầu về lương thực, thực phẩm đều phải nhập khẩu, kể cả nước sạch.
Sản phẩm công nghiệp: Dầu mỏ, sản phẩm hoá dầu, vật liệu xây dựng.
Sản phẩm nông nghiệp: Cá.
Thủ đô: Cô-oét (Kwait).
Các thành phố lớn: Al Ahmadi, Al Jahra, Hawalli, v.v..
Đơn vị tiền tệ: dinar Cô-oét
Giáo dục: Là bắt buộc và miễn phí trong 8 năm (từ 6-14 tuổi). Hệ thống giáo dục gồm trước tiểu học, tiểu học, bậc trung gian và trung học. Cô-oét có một trường Đại học Tổng hợp được mở cửa từ năm 1966 với 200 sinh viên. Du học nước ngoài được nhà nước khuyến khích.
Quốc khánh: 25-2 (1961)
Danh lam thắng cảnh: Khu phố cổ ở thủ đô Cô-oét, đảo Raylaca, Al Ahmadi, vịnh Cô-oét.
Quan hệ quốc tế: Tham gia các tổ chức quốc tế AfDB, FAO, G-77, IAEA, IBRD, ICAO, IFAD, ILO, IMF, IMO, Interpol, IOC, ITU, OPEC, UN, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UPU, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WTrO, v.v..
Ngày lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 10/01/1976.
2. Bản đồ hành chính nước Kuwait khổ lớn năm 2023
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
3. Bản đồ Google Maps của nước Kuwait
Bản Đồ Đất Nước Cộng Hòa Romania (Romania Map) Phóng To Năm 2023
INVERT cập nhật mới nhất năm 2023 về bản đồ hành chính đất nước Cộng hòa Romania chi tiết như giao thông, du lịch, hành chính, vị trí địa lý, rất hi vọng bạn đọc có thể tra cứu những thông tin hữu ích về bản đồ Cộng hòa Romania khổ lớn phóng to chi tiết nhất.
1. Giới thiệu đất nước Cộng hòa Romania
Romania (tiếng Romania: România, Hán Việt: Lỗ Ma Ni), còn được phiên âm là Rumani, Ru-ma-ni, là một quốc gia tại đông nam Châu Âu. Romania giáp với Ukraina và Moldova về phía bắc và đông bắc; giáp với Hungary về phía tây bắc; giáp với Serbia về phía tây nam; giáp với Bulgaria về phía nam và giáp với Biển Đen về phía đông. Nước này nằm trên phần lớn diện tích của đồng bằng sông Danube.
Lãnh thổ Romania ngày nay được hình thành do sự hợp nhất của nhiều công quốc Romania thời trung cổ, trong đó quan trọng nhất là Moldavia, Wallachia và Transylvania. Romania giành được độc lập từ tay Đế chế Ottoman và được cộng đồng quốc tế công nhận vào năm 1878. Sau Thế chiến thứ hai, Romania trở thành một nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa có quan hệ gắn bó với Liên Xô. Năm 1989, chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ tại Romania và nước này quay trở lại tiến trình dân chủ. Ngày 1 tháng 1 năm 2007, Romania đã chính thức trở thành một thành viên của Liên minh Châu Âu.
Vị trí địa lý: Ở Đông Nam châu Âu, trên bán đảo Ban-căng, giáp U-crai-na, Môn-đô-va, biển Đen, Bun-ga-ri, Séc-bi-a và Hung-ga-ri. Tọa độ: 46o00 vĩ bắc, 25o00 kinh đông.
Diện tích: 238.391 km2.
Khí hậu: Ôn hòa; mùa đông lạnh, có tuyết và sương mù; mùa hè hay có mưa rào và giông. Nhiệt độ trung bình tháng 1: từ 0 đến -5oC (ở vùng đồng bằng), -10oC (ở vùng núi); tháng 7 ở các vùng tương ứng: 20 – 23oC và 8 – 16oC. Lượng mưa trung bình: 600 – 700 mm.
Địa hình: Vùng trung tâm Transylvania bị chia cắt với vùng đồng bằng Môn-đô-via ở phía đông bởi dãy núi Carpath, và chia cắt với vùng đồng bằng Walachia ở phía nam bởi dãy Anpo Transylvania.
Tài nguyên thiên nhiên: Dầu mỏ, gỗ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt, muối.
Dân số: 19,043 triệu người (12/2011)
Các dân tộc: Người Ru-ma-ni (89,1%), Hung-ga-ri (8,9%), Đức, U-crai-na, Xéc-bi, Crô-at, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ và Di-gan (2%).
Ngôn ngữ chính: Tiếng Ru-ma-ni; tiếng Hung-ga-ri, Đức, Pháp được sử dụng rộng rãi.
Lịch sử: Trước thế kỷ XIX, bị đế quốc Áo, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ thay nhau thống trị. Năm 1862 bắt đầu hình thành quốc gia Ru-ma-ni. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Ru-ma-ni lệ thuộc vào Đức. Ngày 23-8-1944, nhân dân Ru-ma-ni dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và được sự giúp đỡ của quân đội Liên Xô đã giải phóng đất nước. Ngày 30-12-1947, Ru-ma-ni tuyên bố thành lập nước cộng hòa nhân dân. Tháng 12-1989, chính quyền mới (lúc đầu được gọi là Hội đồng mặt trận cứu nước) được thành lập, thay thế chính quyền Xê-au-xex-cu. Ru-ma-ni thành lập chế độ cộng hòa đại nghị kiểu phương Tây.
Tôn giáo: 86,7 % dân số theo Cơ đốc giáo Chính thống (Orthodox); Tin lành: 7,5%; Thiên chúa La-mã: 4,7%; Hồi giáo: 0,8%.
Giáo dục: Giáo dục bắt buộc và miễn phí trong 8 năm. Sau đó học sinh có thể đi tìm việc làm, vào các cơ sở dạy nghề hoặc học dự bị đại học và đại học. Phần lớn học sinh hoàn thành chương trình giáo dục bắt buộc và tiếp tục học cấp cao hơn.
Thủ đô: Bu-ca-rét (Bucarest)
Các thành phố lớn: Constanta, Lasi, Timosoara, Chij-Napoca…
Đơn vị tiền tệ: LEU; 1 USD = 3,38 LEI (1/2012).
Quốc khánh: 01/12/1918 – ngày tái thống nhất vùng Tơ-ran-xin-va-ni-a (Transilvania) vào Ru-ma-ni.
Quan hệ quốc tế: Tham gia các tổ chức quốc tế BIS, EBRD, ECA, FAO, IAEA, IBRD, ICAO, IFAD, ILO, IMF, IMO, Interpol, IOC, ISO, ITU, UN, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UPU, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WTrO, v.v..
Danh lam thắng cảnh: Viện bảo tàng mỹ thuật quốc gia Bu-ca-rét, vườn Xi-ni-ghi ở Bu-ca-rét, Tòa án cổ, các khu nghỉ mát ở biển Đen, sông Đa-nuýp, v.v..
Lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: ngày 3/2/1950.
2. Bản đồ hành chính nước Cộng hòa Romania khổ lớn năm 2023
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
3. Bản đồ Google Maps của nước Cộng hòa Romania
Bản Đồ Hành Chính Tỉnh Trà Vinh Khổ Lớn Năm 2023
Cập nhật mới nhất năm 2023 về bản đồ hành chính các xã, huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Trà Vinh chi tiết, chúng tôi Invervn hi vọng bạn có thêm những thông tin hữu ích về Bản đồ Trà Vinh khổ lớn.
Sơ lược về tỉnh Trà Vinh
Trải qua những thăng trầm vì bị chi phối bởi những quy luật kiến tạo địa chất cùng những lần “biển tiến, biển lùi”, vùng đất có tên gọi “Trà Vang” – tiền thân của tỉnh Trà Vinh sau này đã được hình thành từ lâu đời. Vào thời kỳ đó, Trà Vinh vẫn còn là một vùng đất rất hoang vu, các loại cây rừng trùm lên những giồng đất, những đầm lầy và sông rạch chằng chịt, dân cư thưa thớt.
Trà Vinh là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích đất tự nhiên 2.358,2 km². Hiện tại, Tỉnh Trà Vinh có 9 đơn vị hành chính, gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện được chia thành 85 xã, 11 phường và 10 thị trấn.
Bản đồ giao thông tại Trà Vinh
Trà Vinh có vị trí địa lý tiếp giáp như sau: phía Đông giáp Biển Đông; phía Tây giáp Vĩnh Long; phía Nam giáp Sóc Trăng; phía Bắc giáp tỉnh Bến Tre, có 65 km bờ biển, cách TP Hồ Chí Minh 200 km đi theo quốc lộ 53 qua tỉnh Vĩnh Long, 130 km nếu đi bằng quốc lộ 60 qua tỉnh Bến Tre, cách TP Cần Thơ 50 km. Được bao bọc bởi sông Tiền, sông Hậu với 02 cửa Cung Hầu và Định An nên giao thông đường thủy có điều kiện phát triển.
Giao thông đường bộ
– Toàn tỉnh có 03 Quốc lộ chính là 53, 54 và 60 hiện nay đang được nâng cấp lên cấp 3 đồng bằng nối Trà Vinh với thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
– Từ Trà Vinh đi thành phố Hồ Chí Minh theo Quốc lộ 60 qua đường cao tốc Trung Lương dài 130 km
– Từ Trà Vinh đi thành phố Hồ Chí Minh theo Quốc lộ 53 qua Quốc lộ 1A dài 200 km
– Từ Trà Vinh đi thành phố Cần Thơ theo Quốc lộ 53 qua Quốc lộ 1A dài 100 km
Bản đồ hành chính tỉnh Trà Vinh năm 2023
Bản đồ hành chính Thành phố Trà Vinh
Thành phố Trà Vinh được chia làm 10 đơn vị hành chính, bao gồm 9 phường: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và xã Long Đức.
Bản đồ hành chính Thị xã Duyên Hải
Thị xã Duyên Hải được chia làm 7 đơn vị hành chính, bao gồm 2 phường: 1, 2 và 5 xã: Dân Thành, Hiệp Thạnh, Long Hữu, Long Toàn, Trường Long Hòa.
Bản đồ hành chính Huyện Càng Long
Huyện Càng Long được chia làm 14 đơn vị hành chính, bao gồm 01 thị trấn Càng Long và 13 xã: An Trường, An Trường A, Bình Phú, Đại Phúc, Đại Phước, Đức Mỹ, Huyền Hội, Mỹ Cẩm, Nhị Long, Nhị Long Phú, Phương Thạnh, Tân An, Tân Bình với 145 ấp, khóm.
Bản đồ hành chính Huyện Cầu Kè
Huyện Cầu Kè được chia làm 11 đơn vị hành chính, bao gồm 01 thị trấn Cầu Kè và 10 xã: An Phú Tân, Châu Điền, Hòa Ân, Hòa Tân, Ninh Thới, Phong Phú, Phong Thạnh, Tam Ngãi, Thạnh Phú, Thông Hòa.
Bản đồ hành chính Huyện Cầu Ngang
Huyện Cầu Ngang được chia làm 15 đơn vị hành chính, bao gồm 2 thị trấn: Cầu Ngang (huyện lỵ), Mỹ Long và 13 xã: Hiệp Hòa, Hiệp Mỹ Đông, Hiệp Mỹ Tây, Kim Hòa, Long Sơn, Mỹ Hòa, Mỹ Long Bắc, Mỹ Long Nam, Nhị Trường, Thạnh Hòa Sơn, Thuận Hòa, Trường Thọ, Vĩnh Kim.
Bản đồ hành chính Huyện Châu Thành
Huyện Châu Thành được chia làm 14 đơn vị hành chính, bao gồm 01 thị trấn Châu Thành và 13 xã: Đa Lộc, Hòa Lợi, Hòa Minh, Hòa Thuận, Hưng Mỹ, Long Hòa, Lương Hòa, Lương Hòa A, Mỹ Chánh, Nguyệt Hóa, Phước Hảo, Song Lộc, Thanh Mỹ.
Bản đồ hành chính Huyện Duyên Hải
Huyện Duyên Hải được chia làm 7 đơn vị hành chính, bao gồm 01 thị trấn Long Thành và 6 xã: Đôn Châu, Đôn Xuân, Đông Hải, Long Khánh, Ngũ Lạc, Long Vĩnh.
Bản đồ hành chính Huyện Tiểu Cần
Huyện Tiểu Cần được chia làm 11 đơn vị hành chính, bao gồm 2 thị trấn: Tiểu Cần (huyện lỵ), Cầu Quan và 9 xã: Hiếu Trung, Hiếu Tử, Hùng Hòa, Long Thới, Ngãi Hùng, Phú Cần, Tân Hòa, Tân Hùng, Tập Ngãi.
Bản đồ hành chính Huyện Trà Cú
Huyện Trà Cú được chia làm 17 đơn vị hành chính, bao gồm 2 thị trấn: Trà Cú (huyện lỵ), Định An và 15 xã: An Quảng Hữu, Đại An, Định An, Hàm Giang, Hàm Tân, Kim Sơn, Long Hiệp, Lưu Nghiệp Anh, Ngãi Xuyên, Ngọc Biên, Phước Hưng, Tân Hiệp, Tân Sơn, Tập Sơn, Thanh Sơn.
Bản Đồ Hành Chính Tỉnh Lâm Đồng Khổ Lớn Năm 2023
Cập nhật mới nhất năm 2023 về Bản đồ các xã, huyện và thành phố trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Chúng tôi Invert hi vọng bạn có thêm thông tin cần tìm về bản đồ các huyện của Lâm Đồng khổ lớn.
Sơ lược về tỉnh Lâm Đông
Lâm Đồng có tổng diện tích đất 9.783,2 km² và là một trong năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, đồng thời là tỉnh có diện tích lớn thứ 7 cả nước, tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Ngoài ra, vị trí tiếp giáp của Lâm Đồng như sau
Phía Đông giáp với tỉnh Ninh Thuận
Phía Đông Bắc giáp với tỉnh Khánh Hoà
Phía Tây giáp Đắk Nông
Phía Tây Nam giáp tỉnh Đồng Nai và Bình Phước
Phía Nam và Đông Nam giáp tỉnh Bình Thuận, giáp tỉnh Đắc Lắc ở phía Bắc
Phía bắc tỉnh là dãy núi Yang Bông có đỉnh cao 1749 mét
Bản đồ hành chính tỉnh Lâm Đồng năm 2023
Bản đồ quy hoạch đất tỉnh Lâm Đồng
Bản đồ thành phố Đà Lạt
Thành phố Đà Lạt có 12 phường: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 và 4 xã: Tà Nung, Trạm Hành, Xuân Thọ, Xuân Trường.
Bản đồ thành phố Bảo Lộc
Thành phố Bảo Lộc có 6 phường: 1, 2, B’Lao, Lộc Phát, Lộc Sơn, Lộc Tiến và 5 xã: Đại Lào, Đam Bri, Lộc Châu, Lộc Nga, Lộc Thanh với 120 thôn, buôn, xóm, tổ dân phố.
Bản đồ huyện Bảo Lâm
Huyện Bảo Lâm có 01 thị trấn Lộc Thắng và 13 xã: B’Lá, Lộc An, Lộc Bắc, Lộc Bảo, Lộc Đức, Lộc Lâm, Lộc Nam, Lộc Ngãi, Lộc Phú, Lộc Quảng, Lộc Tân, Lộc Thành, Tân Lạc.
Bản đồ huyện Cát Tiên
Huyện Cát Tiên có 02 thị trấn: Cát Tiên, Phước Cát và 7 xã: Đồng Nai Thượng, Đức Phổ, Gia Viễn, Nam Ninh, Phước Cát 2, Quảng Ngãi, Tiên Hoàng.
Bản đồ huyện Di Linh
Huyện Di Linh có 01 thị trấn Di Linh và 18 xã: Bảo Thuận, Đinh Lạc, Đinh Trang Hòa, Đinh Trang Thượng, Gia Bắc, Gia Hiệp, Gung Ré, Hòa Bắc, Hòa Nam, Hòa Ninh, Hòa Trung, Liên Đầm, Sơn Điền, Tam Bố, Tân Châu, Tân Lâm, Tân Nghĩa, Tân Thượng.
Bản đồ huyện Đạ Huoai
Huyện Đạ Huoai có 2 thị trấn: Ma Đa Guôi (huyện lỵ), Đạ M’ri và 7 xã: Đạ Ploa, Đạ Oai, Đạ Tồn, Đoàn Kết, Hà Lâm, Ma Đa Guôi, Phước Lộc.
Bản đồ huyện Đạ Tẻh
Huyện Đạ Tẻh có 01 thị trấn Đạ Tẻh và 8 xã: An Nhơn, Đạ Kho, Đạ Lây, Đạ Pal, Mỹ Đức, Quảng Trị, Quốc Oai, Triệu Hải.
Bản đồ huyện Đam Rông
Huyện Đam Rông có 8 xã: Đạ K’Nàng, Đạ Long, Đạ M’Rông, Đạ Rsal, Đạ Tông, Liêng S’Rônh, Phi Liêng, Rô Men (huyện lỵ).
Bản đồ huyện Đơn Dương
Huyện Đơn Dương được có 10 đơn hành chính cấp, gồm 2 thị trấn Thạnh Mỹ (huyện lị), D’Ran và 8 xã: Đạ Ròn, Ka Đô, Ka Đơn, Lạc Lâm, Lạc Xuân, Pró, Quảng Lập, Tu Tra.
Bản đồ huyện Đức Trọng
Huyện Đức Trọng có 01 thị trấn Liên Nghĩa và 14 xã: Bình Thạnh, Đà Loan, Đa Quyn, Hiệp An, Hiệp Thạnh, Liên Hiệp, Ninh Gia, Ninh Loan, N’Thol Hạ, Phú Hội, Tà Hine, Tà Năng, Tân Hội, Tân Thành.
Bản đồ huyện Lạc Dương
Huyện Lạc Dương có 01 thị trấn Lạc Dương và 5 xã: Đạ Chais, Đạ Nhim, Đạ Sar, Đưng KNớ, Lát.
Bản đồ huyện Lâm Hà
Huyện Lâm Hà 2 thị trấn: Đinh Văn (huyện lị), Nam Ban và 14 xã: Đạ Đờn, Đan Phượng, Đông Thanh, Gia Lâm, Hoài Đức, Liên Hà, Mê Linh, Nam Hà, Phi Tô, Phú Sơn, Phúc Thọ, Tân Hà, Tân Thanh, Tân Văn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bản Đồ Hành Chính Đất Nước Nicaragua (Nicaragua Map) Phóng To Năm 2023 trên website Wudz.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!