Xu Hướng 10/2023 # Bệnh Khô Chân Ở Gà, Nguyên Nhân Và Cách Chữa Cụ Thể # Top 15 Xem Nhiều | Wudz.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Bệnh Khô Chân Ở Gà, Nguyên Nhân Và Cách Chữa Cụ Thể # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bệnh Khô Chân Ở Gà, Nguyên Nhân Và Cách Chữa Cụ Thể được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Wudz.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bệnh khô chân ở gà chắc không còn xa lạ gì với nhiều người chăn nuôi. Có nhiều trường hợp gà bị khô chân nhưng thường chia ra làm 2 dạng là gà con bị khô chân và gà đã lớn bị khô chân. Theo kinh nghiệm của người chăn nuôi, thường gà con bị khô chân sau này nuôi sẽ phát triển kém, chậm lớn. Gà trưởng thành bị khô chân cũng sẽ sụt cân, giảm sản lượng trứng ảnh hưởng khá nhiều đến kinh tế. Trong bài viết này, Nông nghiệp Online (NNO) sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về bệnh khô chân ở gà cũng như cách chữa cụ thể.

Gà bị khô chân là bệnh gì

Gà bị khô chân không phải là một bệnh mà chỉ là một dấu hiệu của bệnh nào đó mà thôi. Có rất nhiều bệnh có thể dẫn đến gà bị khô chân như dịch tả gà (Newcastle), thương hàn (bạch lị), Ecoli, ORT, bệnh CRD, … Do đó, khi phát hiện gà bị khô chân thì các bạn cần phải căn cứ vào các dấu hiệu khác của con gà mới biết được cụ thể đó là bệnh gì. Ngoài tên gọi là gà bị khô chân thì nhiều người còn gọi là gà bị khô chân teo lườn hay khô chân xệ cánh tùy theo từng triệu chứng của con gà.

Nguyên nhân gà bị khô chân

Theo các chuyên gia nông nghiệp, gà bị khô chân ở giai đoạn đang úm thường do bệnh thương hàn, do gà thiếu nước, không được uống đủ nước hoặc do mật độ úm quá đông. Nguyên nhân bệnh do quá trình úm gà con không đảm bảo nhiệt độ khiến gà bị lạnh dẫn đến thương hàn. Trường hợp thiếu nước thường do thiết kế máng nước không hợp lý làm nhiều con không thể uống được, cơ thể thiếu nước dẫn đến khô chân. Còn trường hợp mật độ úm quá đông cũng khiến nhiều con gà không thể chen lên để ăn uống được dẫn đến thiếu nước.

Ở những con gà đã lớn hơn thì phải căn cứ vào dấu hiệu bệnh mới có thể xác định rõ nguyên nhân. Ví dụ gà bị khô chân teo lườn hay gà bị khô chân xệ cánh, thâm bụng khô chân đi ngoài phân đen, khô chân rồi chết, … Tùy từng dấu hiệu khác nhau mới có thể kết luận gà đang bị bệnh gì dẫn đến gà bị khô chân.

Cách chữa bệnh khô chân ở gà

Đối với gà con, bệnh khô chân ở gà thường do úm với mật độ quá dày, gà không uống đủ nước các bạn có thể dễ dàng xử lý bằng cách làm giảm mật độ úm theo đúng kỹ thuật tùy theo từng tuần tuổi, xử lý lại máng uống để gà có thể uống nước được dễ dàng hơn. Còn nếu gà bị thương hàn thì trước tiên cần điều chỉnh nhiệt độ úm phù hợp không để gà bị lạnh. Gà con bị lạnh sẽ đứng tập trung dưới bóng đèn và co cụm vào nhau. Bạn nên hạ thấp bóng đèn, khi thấy gà di chuyển đều trong chuồng úm tức là nhiệt độ úm đã thích hợp. Sau khi xử lý xong về nhiệt độ úm bạn có thể áp dụng phác đồ do PGS. TS Phạm Ngọc Thạch đưa ra như sau:

Dùng chất điện giải Gluco-KC, super ADE và Multivit pha vào nước cho gà uống liên tục 10 – 15 ngày.

Dùng thuốc Ampicoli hoặc Neocolis hoặc Flox 30 trộn vào khẩu phần ăn cho gà ăn liên tục trong 5 – 7 ngày.

Dùng thêm men tiêu hóa trộn cùng thức ăn cho gà ăn từ 5 – 7 ngày liên tục.

Lưu ý: do hiện nay thuốc thú y được sử dụng khá nhiều nên có thể gà bị nhờn thuốc, kháng thuốc. Do đó, bạn nên hỏi các tiệm thuốc thú y địa phương hoặc các bác sĩ thú y địa phương để chọn được loại thuốc phù hợp với khu vực mà mình đang chăn nuôi.

Đối với trường hợp bệnh khô chân ở gà có nguyên nhân do một số bệnh khác, các bạn cần căn cứ vào các dấu hiệu, triệu chứng khác nhau trên con gà để xác định đúng bệnh và có phác đồ điều trị. Ví dụ như phác đồ điều trị gà bị khô chân do viêm đường hô hấp mãn tính CRD như sau:

Dùng thuốc Gentamycin dạng nước nhỏ cho gà 2 lần sáng chiều

Dùng thuốc Timicosin hoặc Erythromycin hoặc cefortaxin trộn cùng thuốc Prednisolon (1 vỉ cho 2 tạ gà) pha vào nước hoặc trộn vào thức ăn cho gà. Dùng liên tục 5 – 7 ngày.

Dùng Bromhexin pha vào nước cho gà uống

Dùng Gluco-KC, Super Vitamin cho gà uống 10 – 15 ngày

Như vậy, bệnh khô chân ở gà thực tế không phải là một bệnh mà nó chỉ là dấu hiệu của một bệnh nào đó ở gà mà thôi. Tuy theo từng triệu chứng khác ở gà kết hợp với việc gà bị khô chân mới có thể phán đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh. Nếu bạn không dám chắc thì nên mời các bác sĩ thú y tới thăm khám để biết tình trạng cụ thể và có hướng xử lý kịp thời.

Bị Đau Gót Chân Là Bệnh Gì? 12 Nguyên Nhân Đau Gót Chân Bạn Không Thể Bỏ Qua

Viêm gân gót chân là tình trạng gân Achilles hoạt động quá mức dẫn đến bị quá tải về lực chịu và trọng lực gây nên những tổn thương nghiêm trọng ở vùng gót chân. Viêm gân gót chân thường xảy ra đối với người hay vận động ở cường độ cao như tập thể dục quá sức hay các vận động viên.

Viêm gân gót thường xuất hiện ở những người vận động cường độ cao

Viêm bao hoạt dịch xảy ra khi các túi chứa đầy dịch được gọi là bao hoạt dịch sưng lên. Chức năng của các túi này là để làm đệm cho phần khớp, cho phép các chất lỏng di chuyển. Cảm giác bầm tím phía sau gót chân là một trong những dấu hiệu cho thấy bạn có thể bị viêm bao hoạt dịch. Viêm bao hoạt dịch xảy ra sau một khoảng thời gian bạn hoạt động quá nhiều và khiến đôi chân của bạn có nhiều tổn thương.

Bao hoạt dịch sưng lên là dấu hiệu của viêm bao hoạt dịch

Tình trạng viêm và kích ứng mạn tính còn được gọi là biến dạng Haglund gây ra một vết sưng xương mở rộng (gọi là vết sưng bơm) hình thành phía sau gót chân.

Mang giày cao gót hoặc các đôi giày có đế tương đối cao có thể khiến các vết sưng tấy hơn và cơn đau trở nên nghiêm trọng hơn. Bạn có thể sử dụng các loại miếng dán giảm đau cơ xương khớp để hỗ trợ giảm đau khi cần.

Mang giày cao gót thường xuyên khiến gót chân sưng và đau hơn

Trong quá trình phát triển của trẻ, do bàn chân có dạng hình phẳng nên sẽ rất dễ chịu một áp lực lớn và tổn thương khi trẻ lớn quá nhanh. Vùng xương gót chân lúc này sẽ trở nên cứng hơn và khi trẻ vận động sẽ tạo ra một áp lực đè lên gót chân và làm cho xương này bị tổn thương.

Khi mắc bệnh Sever, trẻ có thể đau một hoặc cả hai gót chân, đặc biệt trẻ cảm thấy đau khi bắt đầu luyện tập một môn thể thao hay vận động cơ thể. Cảm giác đau sẽ tăng dần lên khi trẻ đứng trên đầu ngón chân hay vặn mình. [1]

Bệnh sever thường xuất hiện ở trẻ em khi chúng lớn quá nhanh gây áp lực lớn lên chân

Khi giẫm phải một vật cứng, sắc nhọn có thể làm bầm lớp đệm mỡ dưới gót chân. Bạn sẽ cảm thấy gót chân mềm hơn khi đi bộ và hầu như vết bầm này rất khó thấy. Vết bầm này gây đau dọc theo mặt sau của gót chân và thậm chí là cả mặt dưới và mặt bên gây đau nhức và bất tiện trong việc đi lại.

Vết bấm ở xương gót chân thường rất khó nhận ra

Tính đến thời điểm hiện tại, viêm cân gan chân là nguyên nhân hàng đầu gây ra đau gót chân. Tình trạng xảy ra khi các mô liên kết chạy dọc theo lòng bàn chân bị rách hoặc giãn ra.

Những người hay vận động nhiều như chạy và nhảy có khả năng cao phát triển trình trạng viêm cân gan chân. Máy chạy bộ và các bề mặt cứng để tập thể dục hoặc làm việc là những nguyên nhân xúc tác tạo nên tình trạng viêm cân gan chân.

Viêm cân gan chân là nguyên nhân hàng đầu gây ra đau gót chân

Advertisement

Viêm cân gan chân mạn tính có thể gây ra sự phát triển của xương ở gót chân gây ra tình trạng gai gót chân hình thành trên xương gót chân. Gai gót chân thường không đau, tuy nhiên một số trường hợp vẫn cảm thấy đau khi được thông báo họ bị gai gót chân.

Viêm cân gan chân mãn tính có thể gây ra gai gót chân

Đau gót chân do đau thần kinh tọa là kết quả của áp lực lên rễ thần kinh L5-S1, đây là rễ thần kinh cung cấp sự phân chia thần kinh cho đùi sau, các cơ mông và chân. Rễ thần kinh này cũng chịu trách nhiệm về phản ứng của lòng bàn chân.

Khi bị đau thần kinh tọa, các cơn đau nhói sẽ lan xuống mông, mặt sau của đùi, cẳng chân và dần về phía gót chân bởi dây thần kinh tọa chi phối rất nhiều các nhóm cơ trong suốt quá trình hoạt động của cơ thể.

Đau thần kinh tọa dần sẽ lan xuống chân khiến gót chân của bạn đau hơn

Hội chứng đường hầm cổ chân Tarsal là tình trạng đau dọc theo đường đi của dây thần kinh chày sau và đây là kết quả của sự chèn ép dây thần kinh trong đường hầm cổ chân.

Biểu hiện của tình trạng này có thể được mô tả thành những cơn đau chân kèm theo cảm giác ngứa quanh lòng bàn chân và phần giữa của gót chân. Các triệu chứng thường trầm trọng hơn khi hoạt động quá sức và vận động khi cơ thể đang mệt và cần nghỉ ngơi.

Hội chứng Tarsal dễ xuất hiện khi vận động trong tình trạng cơ thể đang cần nghỉ ngơi

Nhánh đầu tiên của dây thần kinh gan chân bên bị chèn ép được cho là nguyên nhân gây ra đau gót chân. Sự chèn ép này thường xảy ra giữa cơ mu bàn chân và cơ quadratus plantae khiến bệnh nhân có cảm giác nóng rát ở mặt lòng bàn chân.

Cảm giác khó chịu này càng trầm trọng hơn khi cơ thể hoạt động hằng ngày và thậm chí kéo dài cả khi cơ thể đang nghỉ ngơi.

Nhánh đầu tiên của dây thần kinh gan chân bên bị chèn ép được cho là nguyên nhân gây ra đau gót chân

Đứt dây chằng gót chân là nguyên nhân hiếm gặp gây đau gót chân. Bệnh nhân sẽ đau dữ dội ở vòm sau gót chân khi có các tổn thương vật lý.

Bệnh nhân cũng sẽ cảm thấy cơn đau rất trầm trọng khi sờ vào cân gan chân. Điều này khiến dáng đi khập khiễng và ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống của chúng ta.

Vỡ dây chằng gót chân là nguyên nhân hiếm gặp gây đau gót chân

Bệnh nhân khi bị gãy xương gót cho biết họ có những cơn đau dữ dội từ việc xương gót chân bị gãy và chèn ép.

Gãy xương gót chân gây ra những cơn đau dữ dội

Tình trạng đau gót chân có thể gia tăng nếu bạn:

Thừa cân (béo phì).

Bị viêm khớp bàn chân và mắt cá chân.

Cấu trúc bàn chân phẳng hoặc vòm bàn chân cao.

Chạy hoặc nhảy quá nhiều trong lúc tập thể thao.

Dành quá nhiều thời gian đứng, đặc biệt là trên các vật cứng như sàn bê tông.

Mang giày không vừa vặn và không có đệm.

Mang giày không vừa vặn dễ dẫn đến đau gót chân

Phương pháp điều trị loãng xương hiệu quả.

9 cách làm tan vết bầm tím nhanh, hiệu quả

Nguồn: Mayo Clinic, Heel Pain, AAFP

Nguồn tham khảo

BỆNH SEVER – một nguyên nhân gây đau gót chân ở trẻ em

Phenylketone Niệu (Pku): Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Bệnh Hiệu Quả

1. Phenylketone niệu (PKU) và nguyên nhân gây bệnh

1.1. PKU là bệnh gì?

Phenylketone niệu (PKU) là bệnh rối loạn di truyền

Nếu mẹ áp dụng sớm chế độ dinh dưỡng đặc biệt (không có Phe và bổ sung Tyr) thì thai nhi vẫn phát triển tốt, đứa trẻ bị bệnh sinh ra vẫn khỏe mạnh và có tuổi đời bình thường.

1.2. Nguyên nhân gây bệnh

Đây là loại bệnh di truyền chuyển hóa đơn gen ở người, gen bệnh là gen quy định tổng hợp nên các protide enzyme. Tùy theo tình trạng đột biến gen nặng hay nhẹ mà thiếu enzyme tương ứng để tổng hợp được protide, hoặc giảm hoạt tính xúc tác dẫn tới tổng hợp được protide nhưng không đảm bảo chất lượng.

Trẻ mắc Phenylketone niệu bị biến chứng thần kinh nặng

PKU là bệnh lý xảy ra do thiếu loại enzyme phenylalanine hydroxylase sản xuất tại gan, giữ chức năng xúc tác chuyển hóa axit amin thiết yếu phenylalanine thành tyrozin. Điều này khiến Phe không được chuyển hóa, tích tụ nồng độ cao trong máu.

2. Triệu chứng bệnh Phenylketone niệu

Bệnh nếu được phát hiện và điều trị sớm ngay khi trẻ sinh ra thì sẽ không gây biến chứng nguy hiểm tới trẻ. Tuy nhiên nếu để tình trạng này kéo dài, quá trình hấp thụ protein tự nhiên, Phe tích tụ trong máu tăng cao, trẻ sẽ mắc những biến chứng ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ, thần kinh và thể chất.

Những bất thường về thể chất của người bị bệnh này có thể thấy như da, mống mắt và tóc nhạt màu do chuyển hóa melanin suy yếu. Tăng bài tiết Phe qua đường nước tiểu nhằm giảm nồng độ Phe trong máu, khiến nước tiểu của bệnh nhân có mùi mốc, có thể gây chàm bội nhiễm.

Đến tháng thứ 3 trẻ mắc bệnh mà không được can thiệp thì sẽ xuất hiện những biến chứng phát triển trí tuệ và thần kinh như đầu nhỏ, dễ bị kích động, máy ghi điện não đồ thấy ảnh dị thường, dị tật di chuyển,…

Có thể thấy, biến chứng của bệnh với trẻ và sự phát triển của trẻ là vô cùng nặng nề. Sàng lọc và phát hiện sớm bệnh sớm được ưu tiên, tại Việt Nam chưa có yêu cầu bắt buộc nhưng cha mẹ có thể tự kiểm tra sàng lọc cho bé.

3. Chẩn đoán Phenylketone niệu (PKU)

Trẻ sơ sinh được xét nghiệm sàng lọc bệnh khi được 1 – 2 ngày tuổi tại bệnh viện nơi trẻ sinh ra. Nếu cần đưa trẻ vào bệnh viện để xét nghiệm, hãy đăng ký lịch trước để mọi việc diễn ra thuận lợi.

Phenylketone niệu (PKU) nên được sàng lọc sớm khi trẻ 1 – 2 ngày tuổi

Xét nghiệm sàng lọc PKU bằng cách phân tích mẫu máu ở gót chân trẻ, thường kết hợp sàng lọc các rối loạn di truyền khác. Nếu xét nghiệm tìm thấy bất thường, xét nghiệm bổ sung khác sẽ được thực hiện để chẩn đoán chính xác bệnh. Nếu tìm thấy gen đột biến PAH thì có thể chẩn đoán và thực hiện điều trị.

4. Điều trị Phenylketone niệu (PKU)

Hiện nay chưa có phương pháp điều trị hoàn toàn bệnh PKU, bệnh nhân sẽ được thực hiện theo chế độ dinh dưỡng nghiêm khắc.

Cụ thể, cần hạn chế các thực phẩm chứa Phe, nhằm ngăn ngừa tích tụ Phe trong máu, ảnh hưởng đến phát triển thần kinh. Tuy nhiên, không thể bỏ hoàn toàn các loại thực phẩm này, nhất là với trẻ em đang tuổi phát triển mạnh nhất. Hàm lượng dinh dưỡng cụ thể được khuyến cáo thực hiện với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ như sau:

Tuổi Phenylalanine ( mg/kg/ngày) Protein ( g/kg/ngày) Năng lượng ( Kcal/Kg/Ngày) 0 – 3 tháng 58 ± 18 3.5 120 4 – 6 tháng 40 ± 10 3.3 115 7 – 9 tháng 32 ± 9 2.5 110 10 – 12 tháng 30 ± 8 2.5 105

Nếu tuân thủ chặt chẽ theo chế độ ăn uống này từ ngay sau khi trẻ sinh ra, trẻ sẽ phát triển bình thường. Nếu điều trị chậm trễ hơn hoặc không tuân thủ nghiêm ngặt chế độ dinh dưỡng, tùy vào biến chứng tổn thương não mà trẻ có thể bị chậm phát triển.

Biến chứng thiểu năng trí tuệ do Phenylketone niệu không thể điều trị được, chỉ có thể phòng ngừa và giảm nhẹ. Vì thế, phòng ngừa và thực hiện nghiêm ngặt chế độ dinh dưỡng là vô cùng quan trọng với trẻ mắc bệnh.

Đi Tìm Nguyên Nhân Khiến Máy Giặt Vắt Không Khô Và Cách Xử Lý

Máy giặt vắt không khô là một lỗi khá phổ biến mà nhiều người dùng vẫn thường gặp phải. Điều này gây phiền phức đến sinh hoạt của bạn, đặc biệt là mùa mưa, quần áo lâu khô, có mùi. Vậy chúng ta cần phải tìm ra nguyên nhân và hướng xử lý cho lỗi đó như thế nào. Bài viết sau sẽ chia sẻ các nguyên nhân máy giặt vắt không khô và cách khắc phục hiệu quả.

Nguyên nhân máy giặt vắt không khô

Để xử lý việc máy giặt không vắt khô thì trước tiên phải xác định được nguyên nhân gây hư hỏng. Trong bài viết này sẽ tư vấn đến các bạn cách nhận biết những nguyên nhân thường gặp nhất.

1. Do board mạch lỗi

Máy giặt đặt tại nơi bị ẩm ướt, nước bị văng hoặc bọt xà phòng tràn vào làm bo mạch bị hỏng, khiến máy không thể vắt hoặc nặng hơn là không giặt được. Trong trường hợp này bạn cần rút ngay ổ cắm điện và gọi cho thợ sửa máy giặt tại nhà đến để kiểm tra board mạch, sau đó chạy lại chương trình. Để đề phòng sự cố này xảy ra cũng như giúp máy hoạt động hiệu quả, bạn cần làm vệ sinh máy theo định kỳ, mỗi năm từ 1 đến 3 lần.

2. Do máy giặt không cân bằng

Khi chọn nơi đặt máy, nên chọn vị trí cân bằng, có bề mặt bằng phẳng. Khi máy bị nghiêng, không cân bằng, chân không chắc chắn, có độ rung lắc mạnh thì khi máy hoạt động không những máy không vắt mà còn phát ra tiếng kêu to. Một số lý do khác làm máy không cân bằng là do các chân đế máy bị mục, rỉ sét. Các bạn có thể hàn lại chân đế để tạo sự cân bằng cho máy.

máy giặt không cân bằng

3. Do trong máy có quá nhiều hoặc quá ít quần áo

Khi máy bị quá tải, quần áo quá nhiều sẽ làm cho máy không thể thực hiện được công đoạn vắt. Khi vừa hết chế độ xả nước, máy sẽ chuyển sang công đoạn vắt nhưng không quay được hay quay yếu nên máy sẽ tiếp tục trở lại quy trình cấp nước tiếp theo hoặc báo lỗi và không chạy tiếp nữa. Khi có quá ít quần áo trong máy, điều đó sẽ làm cho máy khi quay có thể bị dồn xoắn về một góc. Vì vậy gây lệch lồng giặt làm cho máy không thể thực hiện hết chu kỳ vắt.

4. Do bám bẩn gây tắc bộ lọc hoặc ống xả nước

Bạn hãy kiểm tra ống xả nước máy xem có bị tắc nghẽn không. Máy khi sử dụng thời gian lâu, cặn bẩn trong quần áo làm dẫn đến tắc nghẽn ống xả nước. Sau khi thực hiện công đoạn vắt, nước không xả được ra ngoài mà còn đọng lại trong lồng máy. Từ đó làm cho quần áo vẫn bị ướt sau khi vắt.

5. Do hỏng bơm xả nước

Nếu máy giặt bị hỏng bơm xả nước hoặc bơm xả hoạt động không ổn định thì nước không được thoát ra ngoài. Hoặc máy nhà bạn đã sử dụng được một thời gian khá dài, các bộ phận bên trong đã cận hạn sử dụng. Vì vậy máy bị hư hỏng là điều khó tránh khỏi. Điều đó khiến cho quần áo vẫn còn bị ướt sau khi thực hiện quy trình vắt.

Hỏng bơm xả nước

Cách xử lý khi máy giặt vắt không khô 1. Cố định lại máy giặt

Hãy tiến hành kê lại máy giặt, 4 chân của máy phải được đặt cố định và chắc chắn trên một bề mặt bằng phẳng, không bị rung lắc mạnh hoặc thay đổi vị trí đặt máy giặt. Tiếp đó, bạn cần khởi động lại quy trình vắt và sấy bình thường.

2. Điều chỉnh lượng quần áo phù hợp

Để giải quyết sự cố máy giặt vắt không khô do có quá nhiều hoặc quá ít quần áo trong máy, bạn cần lấy bớt hoặc bỏ thêm quần áo với số lượng tương ứng để phù hợp với trọng lượng quy định của máy. Cần điều chỉnh lượng quần áo phù hợp mỗi lần giặt để không xảy ra sự cố này nữa. Ngoài ra,cần lưu ý đặt quần áo cân đối để tránh áo quần bị quấn gây nghẽn máy.

Điều chỉnh lượng quần áo phù hợp

3. Vệ sinh lại máy giặt

Trong trường hợp bám bẩn gây tắc bộ lọc hoặc ống xả nước, các bạn cần kiểm tra kỹ xem bộ lọc hay ống xả nước bị tắc ở chỗ nào. Sau đó tháo ra để vệ sinh sạch sẽ, vệ sinh máy, thông đường ống xả nước. Để phòng sự cố này xảy ra cũng như giúp máy luôn hoạt động hiệu quả, bạn cần vệ sinh máy mỗi năm từ 1 đến 2 lần.

Bạn cũng cần kiểm tra xem mình đã bỏ ống xả xuống chưa. Ống xả nước có bị gấp khúc hay bị kẹt gì bên trong hay không. Nếu đã kiểm tra mà không phát hiện có vấn đề gì với ống xả, bạn nên liên hệ với trung tâm bảo hành, thợ sửa chữa để được hỗ trợ nhanh chóng.

4. Sửa chữa, thay mới các bộ phận đã hỏng

Nếu phát hiện bộ phận nào bị hỏng, hãy tiến hành sửa chữa để máy hoạt động trở lại. Tùy vào mỗi dòng máy giặt và model khác nhau mà các bạn  thay thế bộ phận cho phù hợp. Nếu không khắc phục được, hãy liên hệ với thợ sửa chữa máy đến nhà để kiểm tra. Tham khảo tại Sửa máy giặt tại nhà Đà Nẵng – Dịch vụ nào tốt? để được hỗ trợ hiệu quả nhất.

Sửa chữa, thay mới các bộ phận đã hỏng

Đăng bởi: Vân Nguyễn

Từ khoá: Đi Tìm Nguyên Nhân Khiến Máy Giặt Vắt Không Khô và Cách Xử Lý

Rát Lưỡi Là Bệnh Gì? 5 Nguyên Nhân Gây Rát Lưỡi, Khô Miệng Kéo Dài

Rát lưỡi là tình trạng như thế nào?

Rát lưỡi là một tình trạng được đặc trưng bởi cảm giác nóng rát hoặc bỏng trên lưỡi mà không có bất kỳ dấu hiệu kích thích hay thương tổn nào. Nó cũng có thể ảnh hưởng đến một số bộ phận khác của miệng như nướu, môi và vòm miệng.

Hội chứng bỏng rát miệng (BMS)

Hội chứng bỏng rát miệng (Burning Mouth Syndrome) là tình trạng bỏng rát vùng miệng liên tục một cách mãn tính hoặc tái phát nhưng không rõ nguyên nhân thực thể rõ ràng. Cảm giác khó chịu này có thể ảnh hưởng đến lưỡi, nướu, môi, vòm miệng hoặc toàn bộ khoang miệng của bạn.

Ngoài cảm giác bỏng rát lưỡi, BMS có thể kèm theo một số triệu chứng khác như khô miệng, thay đổi vị giác, tăng sự nhạy cảm với thức ăn cay, chua, ngứa ran hay tê trong miệng.

Hội chứng bỏng rát miệng

Thiếu hụt vitamin B

Việc thiếu hụt một số vitamin B, đặc biệt là vitamin B12 (cobalamin) có thể gây ra tình trạng rát lưỡi. Các vitamin B đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ các dây thần kinh và mô được khỏe mạnh, kể cả trong miệng.

Khi cơ thể bị thiếu các vitamin nhóm này có thể dẫn đến tổn thương và viêm dây thần kinh, gây ra cảm giác nóng rát hoặc ngứa trong miệng.

Một số triệu chứng khác có thể gợi ý việc bạn đang thiếu vitamin nhóm B như: khô miệng, tổn thương da, các vấn đề về mắt, mệt mỏi, yếu cơ, thiếu máu,….

Vitamin nhóm B rất quan trọng để phòng ngừa rát lưỡi

Nấm miệng (Nhiễm nấm Candida)

Nấm miệng cũng là một nguyên nhân có thể gây tình trạng rát lưỡi của bạn. Đây là tình trạng nấm Candida Albicans tích tụ trên niêm mạc miệng của bạn. Bệnh gây ra các tổn thương màu trắng kem, thường là trên lưỡi hoặc ở má trong của bạn. [1]

Những triệu chứng nhiễm nấm miệng Candida có thể bao gồm: các tổn thương trắng của lưỡi, má trong, nứt và đỏ khóe miệng, mất vị giác, chảy máu nhẹ khi tổn thương bị cọ xát,…

Nấm Candida là một nguyên nhân có thể gây rát lưỡi

Ăn thực phẩm cay, nóng, chứa nhiều axit

Thức ăn cay, nóng, chứa nhiều axit có thể gây bỏng rát, khó chịu ở miệng, lưỡi. Sức nóng từ thức ăn cay có thể gây bỏng rát ở lưỡi hay mô nhạy cảm ở miệng. Trong khi axit trong các thực phẩm như trái cây họ cam chanh, thực phẩm lên men có thể gây kích ứng và viêm các mô.

Hạn chế thức ăn cay, nóng và nhiều axit có thể giảm tình trạng rát lưỡi của bạn

Khô miệng xảy ra khi giảm việc sản xuất nước bọt. Nước bọt lại có vai trò giữ ẩm và bảo vệ miệng, lưỡi, nếu không đủ nước bọt thì vùng họng miệng sẽ bị khô, dễ bị kích ứng và bỏng rát hơn.

Khô miệng sẽ càng làm tăng nguy cơ xuất hiện rát lưỡi

Khi nào gặp bác sĩ Dấu hiệu cần gặp bác sĩ

Trong một số trường hợp, tình trạng bỏng rát lưỡi có thể đau đớn đến mức các biện pháp khắc phục tại nhà không giúp giảm đau. Nếu xuất hiện một các dấu hiệu:

Vết loét, mảng trắng xuất hiện trong vòm miệng của bạn.

Sốt cao.

Xuất hiện vết bỏng, loét tồn tại lâu ngày.

Bạn gặp khó khăn khi nuốt.

Sốt cao là một dấu hiệu bạn cần gặp bác sĩ khi đang rát lưỡi

Chẩn đoán

Việc chẩn đoán tình trạng rát lưỡi sẽ không dựa vào một xét nghiệm đặc hiệu nào. Thay vào đó, bác sĩ sẽ cố gắng tìm nguyên nhân rát lưỡi qua:

Xem tiền sử bệnh và sử dụng thuốc của bạn.

Nhìn một cách tổng quát miệng của bạn.

Hỏi bạn một số câu hỏi để mô tả về triệu chứng, thói quen ăn uống và chăm sóc răng miệng của bạn,…

Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể thực hiện các xét nghiệm sức khỏe tổng quát như:

Xét nghiệm máu: công thức máu, chỉ số viêm (CRP),…

Xét nghiệm dị ứng: kiểm tra cơ thể có phản ứng với một số dị nguyên thường gặp như bụi nhà, nấm, lông chó mèo, tôm, cua,….

Xét nghiệm tình trạng trào ngược dạ dày (GERD): xét nghiệm nội soi dạ dày, mô bệnh học,…

Việc hỏi bệnh là rất quan trọng để bác sĩ xác định chẩn đoán rát lưỡi

Các bệnh viện đa khoa uy tín

Một số bệnh viện đa khoa uy tín để bạn có thể đến kiểm tra tình trạng rát lưỡi của mình:

Thành phố Hồ Chí Minh: Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Nhân Dân 115, Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh,…

Advertisement

Hà Nội: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108,…

Các bệnh viện chuyên khoa uy tín

Thực phẩm giàu vitamin B nào nên bổ sung vào thực đơn hàng ngày ?

Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị khi thiếu vitamin B

Nguồn: Healthline, Mayoclinic, Tuasaude

Nguồn tham khảo

Oral thrush

Mụn Ở Trán: 5 Nguyên Nhân, 5 Cách Chữa Trị Hiệu Quả Nhanh

I – Mọc mụn ở trán là biểu hiện bệnh gì?

Mụn bọc ở trán là tình trạng thường gặp, nhất là những ai da dầu 

Theo Face Mapping (bản đồ trị mụn) thì mọc mụn ở trán là biểu hiện của bệnh lý về đường tiêu hóa hoặc gan có vấn đề.

Nếu bạn có tiền sử tương quan đến những bệnh này thì việc nổi mụn trên trán là hệ quả tất yếu .

Bệnh về gan: Gan vốn có nhiệm vụ thải độc. Tuy nhiên nếu hoạt động của cơ quan này gặp vấn đề thì độc tố sẽ không thể đào thải hết ra ngoài và bị tích tụ lại trong cơ thể.

Đường ruột không tốt: Đường ruột là cơ quan tiêu hóa vô cùng quan trọng. Nếu ruột gặp vấn đề, khả năng bài tiết chất độc ra ngoài cơ thể sẽ gặp trục trặc.

Ngoài mụn bọc, mụn đầu đen hoặc mụn ẩn cũng thường xuyên xuất hiện ở vùng trán

Những bệnh lý về gan và tiêu hóa đều dẫn đến một hệ lụy chung là khung hình không hề thải độc trọn vẹn. Việc độc tố tích tụ lâu ngày chính là nguyên do khiến nóng trong người và phát sinh mụn trên trán .

✅✅✅ LIỆU RẰNG: Có nên nặn mụn ẩn dưới da không

VÌ SAO MỤN Ở TRÁN LÂU KHỎI?

Hoặc

II – Nguyên nhân gây nổi nhiều mụn ở trán

Bên cạnh nguyên do phát sinh từ bên trong khung hình thì còn một số ít yếu tố khác cũng hoàn toàn có thể gây ra mụn ở trán như :

+ Rối loạn Hormone bên trong cơ thể

Hormone nội tiết trong khung hình nếu không được giữ không thay đổi sẽ biểu lộ ngay trên da bằng những đốm mụn .Tại tiến trình dậy thì, mang thai hay trong mỗi kì kinh nguyệt ở phụ nữ, lượng hormone sinh dục tăng đột biến. Chính điều này làm cho lượng dầu tiết ra nhiều hơn trên da, gây bít tắc và hình thành mụn .

Bên cạnh đó, việc thường xuyên ở trong trạng thái stress, mệt mỏi cũng là nguyên nhân khiến cho hormone adrenaline tiết ra nhiều hơn. Làn da khi đó sẽ tăng sinh một lượng lớn dầu nhờn và nổi đầy mụn bọc .

+ Do cơ địa da dầu

Về cơ bản, mụn hình thành do vi trùng, bã nhờn tồn dư trên da. Bã nhờn càng nhiều thì nang lông càng dễ tắc. Bởi thế, người có làn da dầu hay bị nổi mụn trán hơn những làn da thường thì .Nhiều điều tra và nghiên cứu đã chỉ rõ người cơ địa dầu có lượng tăng tiết mồ hôi cao gấp 3.5 lần. Điều này vô tình khiến vùng trán chịu áp lực đè nén, khó trấn áp hoạt động giải trí thải cặn và làm sạch lỗ chân lông .Hơn nữa, nội tiết của người da dầu cũng mạnh hơn nên thường bị những dạng mụn nặng, có mủ và nổi trên diện rộng, đặc biệt quan trọng là ở phái mạnh trong độ tuổi dậy thì .

+ Do thói quen không tốt cho da

Đội mũ: Mũ bảo hiểm, mũ lưỡi trai, mũ len giữ ấm,… bất kể loại mũ nào không được vệ sinh sạch sẽ cũng sẽ gây mụn ở trán và thái dương.

Tóc mái: Tình trạng tóc mái bết chạm trực tiếp vào trán sẽ lây nhiễm vi khuẩn, gây ra bít tắc chân lông và nổi mụn.

Để tóc mái rất xinh nhưng lại là lí do khiến mụn mọc nhiều ở trán

+ Dị ứng với các sản phẩm hóa chất dành cho tóc

Các loại thuốc nhuộm tóc, thuốc uốn hay thuốc tẩy tóc đều chứa nhiều hóa chất có hại cho da. Nếu những loại thuốc này dính vào trán trong quy trình làm đẹp thì năng lực để lại những dấu vết trên trán là rất cao .

+ Vệ sinh da hàng ngày không kĩ càng

Nguyên nhân chủ chốt khiến da trán nổi mụn là tiến trình vệ sinh không cẩn trọng. Mỗi ngày da mặt phải đối lập với hàng loạt “ quân địch ” như : khói bụi, vi trùng, tế bào chết, mồ hôi. Nếu không vô hiệu kịp thời, chúng sẽ kết tụ và phát sinh thành mụn .Với những quyền lợi :

Lấy đi trọn vẹn lớp bụi bẩn, dầu thừa, chất sừng “ trú ngụ ” trên da

Làm thông lỗ chân lông, ngăn vi trùng xâm nhập tạo thành vùng viêm

Cấp ẩm tận sâu lớp hạ bì, điều hòa pH, tiêu trừ melanin và kích hoạt collagen

Như vậy, việc làm sạch trong skincare routine của bạn sẽ quyết định hành động đến 80 % năng lực nổi mụn trán

TRÁN NỔI NHIỀU MỤN PHẢI LÀM SAO TRỊ DỨT ĐIỂM?

Hoặc

III –

5 cách trị mụn trên trán nhanh, đơn giản nhất tại nhà

3.1 Cách trị mụn trên trán bằng kem đánh răng

Gợi ý tiên phong giúp ngăn mụn trán là hãy bôi ngay kem đánh răng. Sở dĩ thuốc đánh răng có tác dụng này là nhờ bộ ba “ bào mòn ” siêu mạnh từ : triclosan, fluoride và silica. Chúng lấy đi tầng bẩn trên thượng bì, làm bong nhân mụn đồng thời hút dịch mủ .

3.2 Mẹo trị mụn trên trán hiệu quả bằng mật ong

Là tuyệt chiêu trị mụn trán tại xứ Phù Tang, mật ong tích hợp bột đậu đỏ giúp ức chế những hoocmon gây mụn, tái tạo da và kháng viêm cục bộ. Ngoài ra, bộ đôi này còn cấp ẩm và chống lão hóa rất tốt .

Trộn 100 ml mật ong với 50 g bột đậu đỏ

Khi hỗn hợp đã sệt, bạn dùng thìa quét lên trán rồi đợi khô

Bạn khôn khéo dùng tay lột xuống và rửa lại với nước

Bôi lên trán một chút ít serum trị mụn có chứa retinol

3.3 Bí kíp cách trị mụn ở trán bằng nha đam

Biện pháp tiếp theo giúp bạn chữa mụn trán là sử dụng nha đam. Loại cây này có tính hàn, bảo đảm an toàn cho mọi loại da và rất giàu vitamin K. Đặc biệt, gel nha đam có chứa folic và polysacarit – hai thành tố giúp tiêu viêm, giảm mủ và làm trồi gốc mụn .

Tước sạch vỏ lô hội, cắt khúc từ 3 – 5 cm và ngâm trong nước muối loãng

Bóp mạnh tay để lô hội sạch hết nhựa sau đó để ráo nước

Cho nguyên vật liệu đã cắt khúc vào máy xay, bổ trợ 1 thìa muối hạt, 1 thìa mật ong

Chia hỗn hợp ra làm hai phần, một phần uống trực tiếp, một phần đắp lên trán

Dùng máy rửa mặt mát xa trong 5 ”, nghỉ ngơi khoảng chừng 10 ” tới khi hỗn hợp khô

Dùng nước ấm rửa lại và xịt một lớp nước hoa hồng lên trán

3.4 Phương pháp trị mụn ở trán với dầu dừa

Da trán vốn dễ bị khô nên nguồn ẩm dồi dào từ dầu dừa sẽ là phương thuốc đúng người đúng bệnh. Không dừng lại ở việc cấp ẩm, tinh chất caprylic trong dầu còn làm chậm vận tốc lên mụn, giảm lượng bã nhờn, tương hỗ làm trắng và mịn da .

Dùng 100ml dầu dừa trộn cùng 10ml nước cốt chanh hoặc giấm

Lấy tăm bông thoa dung dịch lên những vị trí có mụn tại trán

Sau 15 phút bạn triển khai rửa lại bằng SRM

Trong quy trình triển khai, người mua nên cân đối lượng dầu dừa – chanh / giấm theo tỉ lệ 1 : 1/10. Không dùng cho những làn da mới tattoo, phun xăm, cấy collagen hoặc mới trị mụn tại spa chăm sóc sức khỏe và làm đẹp .

3.5 Cách trị mụn trên trán nhanh nhất với tỏi

Các dạng tỏi trắng, tỏi đen, tỏi ngâm đều mang những hiệu quả nhất định trong đó có trị mụn trán. Với 3 củ tỏi đen và một chút ít rượu trắng, bạn đã “ chế ” ra loại mask giảm mụn ngừa thâm cực hữu dụng .

Bóc vỏ, xao lại 3 củ tỏi đen bằng chảo / lò vi sóng ở nhiệt độ cao

Dùng dao đập dập tỏi ( không băm nhuyễn ) và cho vào một chiếc tô sạch

Trộn đều muối iot và 50 ml rượu trắng rồi bọc kỹ trong tủ lạnh

Sau 2 tiếng, bạn lấy tỏi ra, chắt nước tỏi rồi thoa lên chỗ bị mụn

Hoạt chất Flavonoid và Thiosulfate sẽ thẩm thấu và giúp mụn không còn sưng đỏ, nhân mụn tự tiêu đi, nang lông thu hẹp lại rõ ràng .Không vận dụng công thức trên với những người viêm da nặng, trán có vết thương hở hoặc đang bị zona thần kinh. Tránh để nước tỏi – rượu chảy vào miệng và mắt .

IV – Bí quyết làm hết mụn trên trán hiệu quả cấp tốc

Đa số mọi người khi thấy những ổ mụn ở trán thường tìm những phương pháp tự nhiên để chữa trị tại nhà. Tuy nhiên, giải pháp tự nhiên chỉ hoàn toàn có thể khắc chế và làm giảm sưng mụn trong thời điểm tạm thời .

Bên cạnh đó, một số ít nguyên vật liệu tự nhiên nếu vận dụng với tần suất nhiều hoàn toàn có thể khiến cho da bị kích ứng và mài mòn đi .

Vì thế, để trán sạch mụn triệt để và sáng khỏe thì cách trị mụn tự nhiên tại nhà không phải là giải pháp tối ưu nhất.

Hiện nay, việc đến những cơ sở spa chăm sóc sức khỏe và làm đẹp, nghệ thuật và thẩm mỹ để điều trị mụn công nghệ cao đang là khuynh hướng được phần đông giới trẻ yêu dấu và lựa chọn .

🔔🔔🔔 NÊN ĐỌC: Review kinh nghiệm chữa trị mụn thực tế tại Spa

Ưu điểm của những liệu trình trị mụn nâng cao này là năng lực tiếp cận và tàn phá tận gốc ổ vi trùng gây mụn .

Bên cạnh đó, một số thế hệ công nghệ trị mụn hiện đại còn được tích hợp các cơ chế giảm thâm, ngừa sẹo  và tái tạo da sáng khỏe.

Chữa mụn ở trán bằng công nghệ cao cho hiệu quả tối ưu chỉ sau khoảng chừng 4 – 6 buổi trị liệu nâng cao. Kiểm chứng hiệu quả ngay sau đây :

Khắc phục trọn vẹn mụn ở trán bằng công nghệ cao

HẾT 95% MỤN TRÁN SAU LIỆU TRÌNH CHỮA MỤN CHUYÊN SÂU

Hoặc

V – Lưu ý để ngăn ngừa mụn mọc ở trán

Đừng để mụn nhọt, bọc, đầu đen,… nổi lên mới tìm cách chữa trị. bởi nó có thể khiến da bạn phải chịu những hệ lụy nặng nề như sẹo lõm, vết thâm.

Hãy quan tâm cách chăm nom da hàng ngày để lưu giữ và duy trì làn da tươi tắn, sạch trọn vẹn mụn ở trán, cằm và mọi vị trí khác trên mặt .

1. Duy trì cách thói quen tốt

Cách ly vùng trán với tay : Tuyệt đối không sờ tay nhiều lên ổ mụn. Bên cạnh đó, việc nặn mụn cũng cần được hạn chế tối đa, đặc biệt t là với những ổ mụn nặng sưng tấy.

Rửa mặt đúng cách : Hãy lựa chọn những sản phẩm dịu nhẹ dành riêng cho da mụn. Tránh những sản phẩm có chất tẩy quá nhiều bởi nó có thể khiến da bị thương tổn nặng hơn.

Hạn chế trang điểm : Trong thời gian bị mụn ở trán, hãy hạn chế tối đa việc make up với kem nền, phấn phủ,… Hãy để cho vùng trán được thông thoáng và chỉ apply duy nhất kem chống nắng – sản phẩm bắt buộc để ngăn ngừa tai UV gây hại cho da.

Không để tóc mái trong thời hạn bị mụn : Thói quen dùng tóc để che khuyết điểm mụn trên trán của nhiều bạn nữ vô tình khiến cho tình trạng ngày càng nặng nề hơn.

Chú ý yếu tố vệ sinh : Các vật dụng tiếp xúc hàng ngày với trán như khăn mặt, mũ, gối, chăn, ga,… cần được giặt thường xuyên để hạn chế tối đa vi khuẩn. Ngay cả mũ bảo hiểm cũng cần giữ vệ sinh sạch sẽ để hạn chế tối đa mụn mọc ở trán.

Duy trì lối sống lành mạnh : Đi ngủ sớm, hạn chế thức khuya và ngủ ít nhất 8 tiếng để các cơ quan bài tiết có thể làm việc và nghỉ ngơi tốt nhất.

Hạn chế căng thẳng mệt mỏi : Giữ cho tinh thần thoải mái, tránh stress để không làm rối loạn hormone trong cơ thể.

Với những lần đi làm tóc, hãy hạn chế tối đa hóa chất nhuộm, tẩy tiếp xúc với trán và chân tóc.

2. Bổ sung một số thực phẩm tốt cho da

Sử dụng nhiều trái cây, rau xanh: Giúp detox cơ thể, điều hòa nội tiết và thải bỏ độc tố. Hãy bổ sung những thực phẩm này hàng ngày trong khẩu phần ăn để nuôi dưỡng da khỏe mạnh từ sâu bên trong.

Ăn uống lành mạnh với nhiều rau xanh và hoa quả tươi mát

Uống trên 2 lít nước để da luôn duy trì được sự bóng khỏe và ẩm mượt. Nước giúp da tươi trẻ và loại bỏ hoàn toàn khô da, bong tróc.

Bên cạnh đó, một cơ thể đủ nước sẽ hạn chế tối đa làn da tiết nhiều dầu, ngăn ngừa mụn mọc ở trán.

Trong thời gian chữa mụn đầu đen, mụn mọc ở trán hãy hạn chế nạp vào những loại thực phẩm có nhiều dầu mỡ, đồ ăn chế biến sẵn hoặc thức uống có ga, có cồn, cà phê.

Kết luận lại, mọc mụn ở trán có thể là bệnh lý bên trong cơ thể bộc rộ ra hoặc do môi trường bên ngoài, thói quen xấu trong sinh hoạt,…

Trị mụn nâng cao bằng liệu trình công nghệ cao là chiêu thức tối ưu nhất, không những vô hiệu tận gốc ổ mụn một cách bảo đảm an toàn mà còn ngăn ngừa thâm, sẹo để lại trên da .

4/5 – ( 3 votes )

Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Khô Chân Ở Gà, Nguyên Nhân Và Cách Chữa Cụ Thể trên website Wudz.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!