Bạn đang xem bài viết Cách Làm Các Slide Và Các Hiệu Ứng Hover Do Javascript Và Css Tạo Ra được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Wudz.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Làm sao để sử dụng previousElementSibling để biết được position của phần tử đó của mảng, ngoài ra còn dùng bằng jquery để code (không chuyên sâu lắm);
Khi code previousElementSibling này mục đích chính của nó là phục vụ cho code slide và các sự kiên hover mà nhiều phần tử hoạt động, theo mình nó vẫn là quan trọng với 1 số html devolop
Khi code cái này chúng ta cần biết được cái gì là phần tử đang hoạt động, để tìm ra cái thằng đứng sau ngay nó
Trong cái souce code này nó có 3 cục cha là “one_team” đây là 3 cục mà dùng để chuyển slide, khi muốn có 1 slide chúng ta phải cho tất cả phần tử là
position: absolute; width:100%; height:100%;Những kinh nghiêm thú vị hơn là khi ta code mấy phần tử này ,chúng ta nên để nó là:
opacity : 0; visibility: hidden;Cho tất cả biến mất đi khi đó để nó hoạt động, bạn muốn cái phần tử mẹ nào hoạt động thì cho một cái class gì gì đó và vào css set cho nó là:
opacity : 1; visibility: visible;Nó có thể giảm tối thiểu việc hiệu ứng slide, vậy là xong cái css việc còn lại là chỉ cần set Jquery (or JavaScript) sao cho theo ý định của mình.
Nó như thế này:
var btn = document.getElementsByClassName("btns-vt2"); for(var i =0 ; i < btn.length ;i++){ var is=0; var this_slide=this; for( is = 0 ; this_slide=this_slide.previousElementSibling;is++){ } for( us = 0 ; us < $(".one_team").length;us++){ xóa all các phần tử trong đó $(".one_team").eq(us).removeClass("run"); } $(".one_team").eq(is).addClass("run"); } } $(".one_people").hover(function name (params) { var stt=0; var te= $(this); for(var is=0; is<$(".one_people").length;is++){ if($(".one_people").eq(is).html()==te.html()){ stt=is; } } $(".imgs_vt2").eq(stt).addClass("gout"); $(".text_vt2").eq(stt).addClass("over"); $(".imgs_vt2").eq(stt).removeClass("ungout"); $(".text_vt2").eq(stt).removeClass("unover");Cái này là một ví dụ cho cái hover mà nhiều phần tử chuyển động như mình nói trên ấy sau đó bạn thích add gì thì add, theo mình để các hiệu ứng đẹp hơn thì cần thuần thạo cái animation ;
.ungout{ position: relative; transition: 0.4s; top: 0px; animation: ungo_top 0.5s; opacity: 1; } @-webkit-keyframes ungo_top{ to{top: 0px;position: relative;opacity: 1;} from{top:-100px; position: relative;opacity: 1;}Tuyển dụng Javascript các ngành nghề HOT
TopDev via Tapchilaptrinh
Các Dấu Hiệu Và Triệu Chứng Do Thiếu Vitamin C
Da sần sùi, dày sừng
Vitamin đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất collagen (một loại protein có nhiều trong các mô liên kết như da, tóc, móng, khớp…). Khi mức vitamin C thấp sẽ xảy ra tình trạng da dày sừng làm cho da trở nên sần sùi như da gà, hình thành ở mặt sau của bắp tay, trên đùi hoặc mông do tích tụ protein keratin bên trong lỗ chân lông.
Thiếu vitamin C làm cho da khô, dễ tổn thương
Làn da khoẻ mạnh chứa lượng lớn vitamin C, đặc biệt là lớp biểu bì bên ngoài da. Chúng có tác dụng bảo vệ da khỏi tác hại của oxy hoá do ánh nắng mặt trời và các chất gây ô nhiễm như khói thuốc lá, ô zôn, thúc đẩy sản sinh collagen cho da đầy đặn và tươi trẻ hơn. Lượng vitamin C thấp không đủ để kích thích sản sinh collagen làm cho da trở nên khô, nhăn da,da dễ bị tổn thương bởi ánh nắng mặt trời.
Đốm nhỏ màu đỏ xung quanh nang lông
Các nang lông trên bề mặt da chứa nhiều mạch máu nhỏ cung cấp máu và chất dinh dưỡng cho khu vực này. Khi cơ thể thiếu vitamin C, các mạch máu nhỏ này trở nên mỏng manh và dễ bị vỡ gây ra các đốm nhỏ màu đỏ tươi xuất hiện xung quanh nang lông. Đây được gọi là xuất huyết quanh nang và là dấu hiệu được ghi nhận rõ ràng nhất về tình trạng thiếu vitamin C trầm trọng.
Tóc yếu và dễ gãy rụng
Thiếu vitamin C sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển trong cấu trúc protein của tóc và lông, một trong các dấu hiệu thiếu vitamin C là làm cho tóc và lông mọc bị uốn cong hoặc mọc theo hình xoắn bất thường, chúng thường rất yếu nên rất dễ gãy rụng.
Móng tay, chân bất thường
Thiếu vitamin C làm cho móng trở nên dị dạng bất thường, móng lõm xuống phần xung quanh bị vênh lên giống hình dạng của chiếc thìa (muỗng), khi mắc phải tình trạng này móng trở nên mỏng dễ nứt gãy và tách ra khỏi móng. Ngoài ra các đốm đỏ hoặc đường dọc trên móng tay, được gọi là xuất huyết dạng mảnh cũng có thể xuất hiện khi thiếu vitamin C do các mạch máu suy yếu dễ bị vỡ.
Chảy máu nướu do thiếu vitamin C
Nướu đỏ, sưng, chảy máu là dấu hiệu phổ biến của tình trạng thiếu vitamin C, nếu không đủ vitamin C mô nướu trở nên suy yếu và bị viêm, các mạch máu cũng dễ xuất huyết hơn. Thậm chí ở giai đoạn thiếu vitamin C nặng có thể làm nướu răng xuất hiện màu tím và hôi thối, cuối cùng răng có thể bị rụng do nướu không khoẻ mạnh và ngà răng trở nên suy yếu, lớp răng bên trong bị vôi hoá.
Chậm lành vết thương do thiếu vitamin C
Vì thiếu vitamin C dẫn làm giảm tốc độ hình thành collagen, khiến cho các vết thương lâu lành hơn. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng bệnh nhân bị loét chân mãn tính có lượng vitamin C thấp hơn so với người không bị loét chân mãn tính. Trong trường hợp thiếu vitamin C nghiêm trọng có thể khiến vết thương cũ tái phát và làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. [1]
Đau khớp do thiếu vitamin C
Vì các khớp chứa nhiều collagen nên chúng cũng có thể ảnh hưởng do thiếu vitamin C, tình trạng đau khớp do thiếu vitamin C đã được báo cáo có thể nghiêm trọng đến mức đi khập khiễn hoặc đi lại khó khăn. Chảy máu trong các khớp cũng có thể xảy ra ở những người thiếu vitamin C gây sưng và đau nghiêm trọng.[2]
Thiếu vitamin C cũng ảnh hưởng đến sức khoẻ của xương
Thiếu vitamin C cũng ảnh hưởng đến sức khoẻ của xương. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng vitamin C đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành xương, việc thiếu hụt vitamin C có thể làm tăng quá trình tiêu xương, loãng xương dẫn đến xương trở nên yếu và giòn. Đặc biệt đối với trẻ em sự thiếu hụt vitamin C có thể ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng và phát triển chiều cao của trẻ. [3]
Thiếu vitamin C sẽ làm cho hệ miễn dịch suy yếu
Các nghiên cứu cho thấy rằng vitamin C tích tụ bên trong các loại tế bào miễn dịch khác nhau để giúp chúng chống lại nhiễm trùng và tiêu diệt các mầm bệnh. [4]Thiếu vitamin C sẽ làm cho hệ miễn dịch suy yếu từ đó sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, nghiêm trọng hơn có thể gây tử vong do các bệnh truyền nhiễm bao gồm viêm phổi. Trên thực tế nhiều người mắc bệnh còi xương (scurvy) – một căn bệnh do thiếu vitamin C cuối cùng chết vì nhiễm trùng do hệ thống miễn dịch hoạt động kém. [5]
vitamin C thấp có thể góp phần gây thiếu máu
Thiếu máu do thiếu vitamin C và sắt thường xảy ra cùng nhau. Hàm lượng vitamin C thấp có thể góp phần gây thiếu máu do làm giảm hấp thu sắt từ thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật và ảnh hưởng đến quá trình chuyển hoá sắt, thiếu vitamin C cũng làm tăng nguy cơ chảy máu nhiều từ đó góp phần gây thiếu máu.
Các dấu hiệu của bệnh thiếu máu do thiếu sắt thường xanh xao, mệt mỏi, khó thở khi tập thể dục, da và lông tóc khô, yếu. Nếu tình trạng thiếu máu do thiếu sắt diễn ra trong thời gian dài mà không có nguyên nhân rõ ràng, bạn nên kiểm tra nồng độ vitamin C trong cơ thể của mình.
]Mệt mỏi và tâm trạng kém
Sự mệt mỏi và tâm trạng kém là dấu hiệu nhận biết sớm nhất của thiếu hụt vitamin C, ngay cả khi lượng vitamin C trong cơ thể được cho là chỉ thấp hơn một ít so với bình thường, nhưng chúng sẽ nhanh chóng thay đổi khi được cung cấp đầy đủ vitamin C cần thiết.
Advertisement
Thiếu vitamin C Tăng cân không kiểm soát
Vitamin C có thể giúp bảo vệ, chống lại bệnh béo phì bằng cách điều chỉnh quá trình giải phóng chất béo từ các tế bào mỡ, giảm căng thẳng và giảm viêm. Vitamin C có thể bảo vệ cơ thể giúp hạn chế tình trạng thừa cân bằng điều chỉnh sự phóng thích các chất béo từ các tế bào mỡ. Đã có nghiên cứu cho thấy, điều này có nghĩa là lượng vitamin C trong máu thấp sẽ dẫn đến lượng mỡ bụng tích tụ nhiều hơn. [6]
Mặc dù lượng mỡ dư thừa trong cơ thể không đủ để chỉ ra sự thiếu hụt vitamin C, nhưng nó đáng được kiểm tra sau khi các yếu tố khác đã loại trừ bao gồm cả chế độ ăn uống.
Tình trạng stress oxy hoá tế bào do thiếu vitamin C
Vitamin C là một trong những chất chống oxy hoá hoà tan trong nước quan trọng nhất của cơ thể, nó giúp ngăn ngừa tổn thương tế bào bằng cách trung hoà các gốc tự do có thể gây stress oxy hoá và chứng viêm, từ đó có thể phòng ngừa các bệnh mãn tính trong đó có cả tim mạch và tiểu đường.
Một nghiên cứu trong vòng 15 năm cho thấy những người trưởng thành có nồng độ vitamin C trong máu thấp nhất có nguy cơ mắc bệnh suy tim cao hơn 40% so với người có nồng độ vitamin C trong máu cao nhất, mặc dù nhóm đối tượng này không bị thiếu vitamin C.[7]
Lượng vitamin C được khuyến nghị hằng ngày là 90mg đối với nam giới và 75mg đối với nữ. Do đó, chúng ta cần thây đổi chế độ dinh dưỡng hằng ngày bằng cách bổ sung những thực phẩm giàu vitamin C vào bữa ăn để cải thiện tình trạng thiếu hụt vitamin C.
Hy vọng qua bài viết này bạn sẽ rõ hơn về các dấu hiệu và triệu chứng do thiếu vitamin C để sớm khắc phục những tình trạng xấu nhất do thiếu hụt, giúp duy trì hệ miễn dịch và đảm bảo cơ thể luôn khoẻ mạnh.
Nguồn: Healthline
Nguồn tham khảo
Vitamin C deficiency and leg ulcers. A case control study
Scurvy in pediatric patients: a review of 28 cases
Musculoskeletal manifestations of scurvy
Vitamin C and Immune Function
Scurvy: historical review and current diagnostic approach
Plasma ascorbic acid concentrations and fat distribution in 19,068 British men and women in the European Prospective Investigation into Cancer and Nutrition Norfolk cohort study
Plasma vitamin C predicts incident heart failure in men and women in European Prospective Investigation into Cancer and Nutrition-Norfolk prospective study
Các Mẫu Slide Đầu Thú Vị Và Ấn Tượng
Advertisement
Với sự phát triển không ngừng của công nghệ và cách mà mọi người tiếp cận với thông tin, việc thể hiện sự sáng tạo và nổi bật trong nội dung thông tin trình chiếu trở nên vô cùng quan trọng. Các mẫu slide đầu thú vị và ấn tượng là một trong những cách tiếp cận đó. Với những thông tin đẹp mắt, dễ nhìn và dễ hiểu, các mẫu slide đầu này mang đến cho người xem một trải nghiệm trình chiếu tuyệt vời và đầy ấn tượng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng khám phá và tìm hiểu về các mẫu slide đầu thú vị và ấn tượng để làm cho bài thuyết trình của bạn trở nên độc đáo và đáng nhớ hơn.
Ảnh slide mở đầu cực đẹp
Chào mừng slide thuyết trình
Hình ảnh cực đẹp slide mở đầu
Hình ảnh dành cho slide mở đầu
Tham Khảo Thêm:
Hướng dẫn cách nhóm nhiều hình lại thành 1 trong Word
Hình ảnh đẹp mở đầu slide thuyết trình
Hình ảnh mở đầu cho bài thuyết trình
Hình ảnh mở đầu cho slide thuyết trình cực đẹp
Hình ảnh mở đầu cực đẹp làm slide
Hình ảnh mở đầu slide cực đẹp
Hình ảnh mở đầu slide
Hình ảnh slide chào mừng mở đầu bài thuyết trình dành cho thầy cô và các bạn
Hình ảnh slide chào mừng mở đầu bài thuyết trình
Hình ảnh slide mở đầu chào mừng cực đẹp
Hình ảnh slide mở đầu rất đẹp
Hình mở đầu thuyết trình slide
Hình slide chào mừng cực đẹp
Mẫu slide chào mừng slide cho các bạn
Slide chào các cháu ngộ nghĩnh
Slide chào mở đầu cho bài thuyết trình PP
Slide chào mừng các thần các cô và các bạn
Slide chào mừng các thầy cô và các bạn sinh viên
Slide chào mừng mở đầu cho bài thuyết trình
Slide chào mừng mở đầu chúng tôi rất hân hạnh có sự tham gia của bạn
Slide chào mừng welcome
Slide chào tiếng Hàn mở đầu
Slide mở đầu chào mừng thầy cô và các bạn
Slide mở đầu cho một bài thuyết trình
SLide mở đầu cho PowerPoint
Slide mở đầu của một bài thuyết trình
Slide mở đầu cực kỳ đẹp mắt
Slide mở đầu dùng cho thuyết trình
Slide mở đầu màu xanh nhạt và khinh khí cầu
Slide mở đầu màu xanh trầm
Slide mở đầu nền gỗ cực đẹp
Slide mở đầu rất đẹp
Tham Khảo Thêm:
Các phần mềm viết kịch bản phim hàng đầu năm 2023 trong top 10
Slide mở đầu thuyết trình cực đẹp
Slide mở đầu welcome cực đẹp
Slide thuyết trình đẹp slide mở đầu
Slide welcome chào mừng thuyết trình
Slide welcome hình ảnh chào mừng cực đẹp
SLide xin chào mở đầu bài thuyết trình của bạn 2
Slide xin chào mở đầu bài thuyết trình
Slide xin chào thầy cô và các bạn
Thuyết trình hay cần có slide mở đầu đẹp
Welcome slide mở đầu
Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài Những mẫu Slide mở đầu đẹp và ấn tượng của chúng tôi
Advertisement
Từ Khoá Tìm Kiếm Liên Quan:
10. Hướng dẫn tạo slide PowerPoint theo phong cách riêng.
Advertisement
Nhôm Là Kim Loại Gì? Các Tính Chất, Ứng Dụng Và Cách Sản Xuất Nhôm
Nhôm là một nguyên tố hóa học có trong bảng tuần hoàn nguyên tố, ký hiệu là Al, nguyên tử khối là 27. Thực tế, trong tự nhiên rất khó để tìm được nguồn khoáng sản nhôm nguyên chất, chủ yếu là hợp kim.
Màu sắc: Nhôm có màu trắng bạc, ánh kim nhẹ.
Trạng thái: Chất rắn.
Nhiệt độ nóng chảy: 660 độ C.
Khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt: Kim loại nhôm có khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt rất tốt.
Tính chất: Nhôm rất nhẹ, dẻo, có thể cán mỏng hoặc kéo thành sợi.
Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại như: Tác dụng với phi kim, tác dụng với dung dịch axit (trừ HNO3, H2SO4 đặc nguội), dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn. Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm (Theo SGK Hóa học 9, NXB Giáo dục Việt Nam).
Cụ thể từng tính chất như sau:
Nhôm là kim loại có khả năng phản ứng với oxi tạo thành oxit và phản ứng với nhiều phi kim khác như lưu huỳnh (S), clo (Cl2)… tạo thành muối.
Phản ứng của nhôm với oxiTiến hành thí nghiệm rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát ta thấy có hiện tượng nhôm cháy sáng tạo thành những chất rắn màu trắng. Như vậy, có thể khẳng định rằng nhôm cháy trong oxi tạo thành Al2O3.
Phương trình phản ứng như sau:
4Al (rắn màu trắng) + 3O2 (khí không màu) → t°2Al2O3 (rắn màu trắng)
Kết luận: Trong điều kiện thường, nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp Al2O3 mỏng bền vững. Lớp oxit này có khả năng bảo vệ đồ vật bằng nhôm, không cho nhôm tác dụng với oxi trong không khí và nước.
Phản ứng của nhôm với phi kim khácNgoài oxi, nhôm còn phản ứng với nhiều phi kim khác như S, cl2 tạo thành các muối như Al2S3, AlCl3.
Phương trình phản ứng khi nhôm tác dụng với khí clo ở nhiệt độ thường tạo thành muối nhôm clorua:
2Al (rắn màu trắng) + 3Cl2 (khí màu vàng lục) → 2AlCl3 (rắn màu trắng)
Kim loại nhôm phản ứng với một số dung dịch axit như: Axit clohidric (HCl), axit sunfuric (H2SO4) loãng và giải phóng hidro (H2). Ta có ví dụ sau:
Lưu ý: Kim loại nhôm không tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) đặc, nguội và axit nitric (HNO3) đặc, nguội.
Để tìm hiểu nhôm là kim loại như thế nào, có khả năng phản ứng với dung dịch muối ra sao, chúng ta thực hiện thí nghiệm cho một dây nhôm vào dung dịch đồng (II) clorua (CuCl2). Quan sát thấy có hiện tượng chất rắn màu đỏ bám ngoài dây nhôm. Nhôm tan dần và màu xanh của dung dịch nhạt màu dần. Như vậy, nhôm có khả năng đẩy đồng ra khỏi dung dịch đồng (II) clorua.
Phương trình phản ứng:
2Al (rắn màu trắng) + 3CuCl2 (dd xanh lam) → 2AlCl3 (dd không màu) + 3Cu (rắn màu đỏ)
Ngoài CuCl2, kim loại nhôm còn có khả năng phản ứng với nhiều dung dịch muối của những kim loại hoạt động hóa học yếu hơn, tạo ra muối nhôm và một kim loại mới. Ví dụ như nhôm có thể phản ứng với dung dịch AgNO3.
Thực hiện thí nghiệm cho dây nhôm vào ống nghiệm đựng dung dịch natri hidroxit (NaOH) thấy có hiện tượng khí không màu thoát ra và nhôm tan dần. Phản ứng được biểu hiện như sau:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
Trong tự nhiên, nhôm tồn tại dưới dạng oxit, muối. Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng boxit có thành phần chủ yếu là Al2O3.
Quá trình sản xuất nhôm thực hiện theo 2 bước:
Bước 1: Cho phản ứng với dung dịch kiềm để tách riêng Al2O3 để làm sạch nguyên liệu.
Bước 2: Điện phân nóng chảy nhôm oxit và criolit trong bể điện phân, thu được nhôm và oxi.
2Al2O3 →criolit điện phân nóng chảy 4Al + 3O2
Muối là gì? Tổng hợp kiến thức từ A-Z và bài tập thực hành
NaCl là muối gì? Tổng hợp thông tin chi tiết nhất
Nhôm và hợp kim nhôm được sử dụng rộng rãi trong đời sống như sản xuất đồ dùng gia đình, dây dẫn điện, dẫn nhiệt, làm vật liệu xây dựng…
Ngành xây dựng sử dụng nhôm làm nguyên vật liệu để sản xuất cửa sổ, mái hiên, vách ngăn, khung sườn nhôm, mặt đựng…
Chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy ứng dụng của nhôm tại các công trình lớn như tòa nhà chọc trời, các công trình kiến trúc thể thao…
Một số hàng tiêu dùng như tủ trưng bày, khung treo màn, khung móc quần áo, thang, nồi xoong… đều có sự tham gia của nhôm trong khâu sản xuất. Nhìn chung, các hàng tiêu dùng làm từ nhôm được đánh giá có độ bền cao, có tính thẩm mỹ và tiết kiệm chi phí.
Kim loại nhôm cũng được sử dụng khá phổ biến trong trang trí nội thất, chủ yếu là nẹp nhôm trang trí nối mép sàn gỗ, che các khuyết điểm của khớp nối vật liệu, sử dụng trong các vị trí góc cạnh như nẹp cầu thang, trần nhà, vách nhà tắm…
Một số bài tập sách giáo khoa sẽ giúp các bạn củng cố kiến thức nhôm là kim loại gì.
Điền vào bảng những tính chất tương ứng với ứng dụng của nhôm.
Gợi ý đáp án:
Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau:
a/ MgSO4.
b/ CuCl2.
c/ AgNO3.
d/ HCl.
Cho biết hiện tượng xảy ra? Giải thích và viết phương trình hóa học.
Gợi ý đáp án:
b/ Thả mảnh nhôm vào CuCl2, quan sát thấy mảnh nhôm tan dần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm.
2Al + 3CuCl2 →2AlCl3 + 3Cu↓
c/ Thả mảnh nhôm vào AgNO3 có hiện tượng mảnh nhôm (Al) tan dần, có chất rắn màu xám bám ngoài Al.
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag↓
d/ Thả mảnh nhôm vào dung dịch HCl có khí hidro bay lên.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Có nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng không? Giải thích.
Gợi ý đáp án:
Chúng ta không nên dùng xô, chậu hay nồi nhôm để đựng vôi, nước tôi vôi hoặc vữa xây dựng. Lý do là bởi, nếu sử dụng các vật dụng này thì chúng sẽ bị hỏng rất nhanh bởi trong vôi hay nước vôi có chứa Ca(OH)2 là chất kiềm, có khả năng tác dụng với nhôm oxit (Al2O3 – vỏ bọc ngoài các vật dụng nhôm), dẫn đến hiện tượng ăn mòn nhôm.
Phương trình phản ứng:
Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O
2Al + Ca(OH)2 + 2H2O → Ca(AlO2)2 + 3H2↑
Bài 1: Vị trí của Al (z = 13) trong bảng tuần hoàn là
A. ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA.
B. ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIB.
C. ô 13, chu kỳ 3, nhóm IA.
D. ô 13, chu kỳ 3, nhóm IB.
Bài 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong công nghiệp, kim loại Al được sản xuất từ quặng boxit.
B. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
C. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
D. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử.
Bài 3: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. Mg(NO3)2. B. Ca(NO3)2.
C. KNO3. D. Cu(NO3)2.
A. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.
B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng.
Bài 5: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện)
A. 39,87%. B. 77,31%.
C. 49,87%. D. 29,87%.
Bài 6: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) . Giá trị của m là
A. 4,05. B. 8,10.
C. 2,70. D. 5,40.
Bài 7: Có thể dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt 3 chất rắn Mg, Al, Al2O3 đựng trong các lọ riêng biệt?
A. H2SO4 loãng. B. NaOH.
C. HCl đặc. D. Amoniac.
Bài 8: Al, Al(OH)3 phản ứng được với cả hai dung dịch nào sau dây?
A. Na2SO4, KOH. B. NaOH, HCl.
C. KCl, NaNO3. D. NaCl, H2SO4.
Bài 9: Đặc điểm nào sau đây không phải của nhôm?
A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA.
B. Cấu hình electron [Ne] 3s23p1.
C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện.
D. Mức oxi hóa đặc trưng +3.
Bài 10: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. NaOH loãng. B. H2SO4 đặc, nguội.
C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 loãng.
Bài 11: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 0,540 gam. B. 0,810gam.
C. 1,080 gam. D. 1,755 gam.
Bài 12: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng pirit. B. quặng boxit.
C. quặng manhetit. D. quặng đôlômit.
Bài 13: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 5. B. 4.
C. 7. D. 6.
Bài 14: Cho 15,6 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với một lượng dư dung dịch KOH. Khi phản ứng kết thúc, thu được 6,72 lít H2 (đktc). Phần trăm theo khối lượng của Al trong hỗn hợp là
A. 34,62%. B. 65,38%.
C. 51,92%. D. 48,08%.
Bài 15: Cho các phát biểu sau:
(a) Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt
(b) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng boxit
(c) Phèn chua là muối sunfat kép ngậm nước của nhôm và kali có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O
(d) Số oxi hóa đặc trưng của nhôm trong hợp chất là +3
Nhôm là kim loại phổ biến và có nhiều ứng dụng hữu ích trong cuộc sống tuy nhiên nó cũng có những tác động nhất định đến sức khỏe con người cũng như môi trường. Với sức khỏe con người, phơi nhiễm nhôm mức độ cao sẽ khiến cơ thể bị thiếu máu, ngưng tim, chứng nhuyễn xương, không dung nạp glucose… Tác động về môi trường chủ yếu do một số vấn đề axit hóa. Sự tích lũy của nhôm trong các loài thực vật, động vật, đất, nước có khả năng gây hại cho chúng.
Tạo Màu Gradient Trong Css
CSS Linear Gradients
Để tạo một linear gradient, bạn phải xác định ít nhất hai điểm dừng màu. Điểm dừng màu là những màu bạn muốn tạo ra các chuyển tiếp mượt mà giữa các màu. Bạn cũng có thể đặt điểm bắt đầu và hướng (hoặc góc) cùng với hiệu ứng gradient.
Cú pháp:
background-image: linear-gradient(direction, color-stop1, color-stop2, ...);
Hướng màu – Từ trên xuống dưới (mặc định)
Ví dụ sau đây cho thấy một linear gradient bắt đầu ở trên cùng. Nó bắt đầu màu đỏ, chuyển sang màu vàng:
Từ trên xuống dưới (mặc định)
#grad { background-image: linear-gradient(to right, red , yellow); }Hướng màu – Từ trái qua phải
Ví dụ sau đây cho thấy một linear gradient bắt đầu từ bên trái. Nó bắt đầu màu đỏ, chuyển sang màu vàng:
Từ trái qua phải
#grad { background-image: linear-gradient(to right, red , yellow); }Hướng màu – Chéo
Bạn có thể tạo một gradient theo đường chéo bằng cách chỉ định cả vị trí bắt đầu ngang và dọc.
Ví dụ sau đây cho thấy một linear gradient bắt đầu ở trên cùng bên trái (và đi xuống dưới cùng bên phải). Nó bắt đầu màu đỏ, chuyển sang màu vàng:
Hướng chéo
Sử dụng AnglesNếu bạn muốn kiểm soát nhiều hơn về hướng của gradient, bạn có thể xác định một góc, thay vì các hướng được xác định trước (to bottom, to top, to right, to left, to bottom right,…). Giá trị 0deg tương đương với “to top”. Giá trị 90deg tương đương với “to right”. Giá trị 180deg tương đương với “to bottom”.
Cú pháp:
background-image: linear-gradient(angle, color-stop1, color-stop2);
Ví dụ sau đây cho thấy cách sử dụng các góc trên linear gradient:
180deg
#grad { background-image: linear-gradient(180deg, red, yellow); } Sử dụng Multiple Color StopsVí dụ sau cho thấy một linear gradient (từ trên xuống dưới) với nhiều điểm dừng màu:
#grad { background-image: linear-gradient(red, yellow, green); }Ví dụ sau đây cho thấy cách tạo một linear gradient (từ trái sang phải) với màu của cầu vồng và văn bản:
Rainbow Background
#grad { background-image: linear-gradient(to right, red,orange,yellow,green,blue,indigo,violet); } Sử dụng TransparencyCSS gradient cũng hỗ trợ độ trong suốt, có thể được sử dụng để tạo hiệu ứng mờ dần.
Để thêm độ trong suốt, chúng tôi sử dụng hàm rgba() để xác định các điểm dừng màu. Tham số cuối cùng trong hàm rgba() có thể là giá trị từ 0 đến 1 và nó xác định độ trong suốt của màu: 0 chỉ ra độ trong suốt đầy đủ, 1 biểu thị toàn màu (không có độ trong suốt).
Ví dụ sau đây cho thấy một linear gradient bắt đầu từ bên trái. Nó bắt đầu hoàn toàn trong suốt, chuyển sang màu đỏ đầy đủ:
Lặp lại linear-gradientHàm repeating-linear-gradient() được sử dụng để lặp lại các linear-gradient:
#grad { background-image: repeating-linear-gradient(red, yellow 10%, green 20%); } #grad { background-image: radial-gradient(red, yellow, green); }Radial Gradient – Các điểm dừng màu có khoảng cách khác nhau
Ví dụ sau đây cho thấy một radial gradient với các điểm dừng màu cách nhau khác nhau:
#grad { background-image: radial-gradient(red 5%, yellow 15%, green 60%); } Thay đổi hình dạngTham số hình dạng xác định hình dạng. Nó có thể lấy giá trị vòng tròn hoặc hình elip. Giá trị mặc định là hình elip.
Ví dụ sau đây cho thấy một radial gradient có hình dạng của một vòng tròn:
#grad { background-image: radial-gradient(circle, red, yellow, green); } Sử dụng các từ khóa size khác nhauTham số size xác định kích thước của gradient. Nó có thể nhận bốn giá trị:
closest-side
farthest-side
closest-corner
farthest-corner
#grad1 { background-image: radial-gradient(closest-side at 60% 55%, red, yellow, black); } #grad2 { background-image: radial-gradient(farthest-side at 60% 55%, red, yellow, black); } Lặp lại radial-gradientHàm repeat-radial-gradient () được sử dụng để lặp lại các radial gradient:
#grad { background-image: repeating-radial-gradient(red, yellow 10%, green 15%); } #grad { background-image: conic-gradient(red, yellow, green); } Conic Gradient với 5 màuVí dụ sau đây cho thấy một conic gradient với năm màu:
#grad { background-image: conic-gradient(red, yellow, green, blue, black); } Conic Gradient: 3 màu và DegreesVí dụ sau đây cho thấy một conic gradient với ba màu và một mức độ cho mỗi màu:
#grad { background-image: conic-gradient(red 45deg, yellow 90deg, green 210deg); } Tạo biểu đồ hình trònChỉ cần thêm border-radius: 50% để làm cho gradient hình nón trông giống như một biểu đồ tròn:
#grad { background-image: conic-gradient(red, yellow, green, blue, black); border-radius: 50%; }Đây là một biểu đồ hình tròn khác với các độ được xác định cho tất cả các màu:
#grad { background-image: conic-gradient(red 0deg, red 90deg, yellow 90deg, yellow 180deg, green 180deg, green 270deg, blue 270deg); border-radius: 50%; } Conic Gradient với các góc được chỉ địnhVí dụ sau đây cho thấy một conic gradient với góc từ 90deg:
#grad { background-image: conic-gradient(from 90deg, red, yellow, green); } Conic Gradient với vị trí trung tâmVí dụ sau đây cho thấy một conic gradient với vị trí trung tâm là 60% 45%:
#grad { background-image: conic-gradient(at 60% 45%, red, yellow, green); } Lặp lại conic gradientHàm repeating-conic-gradient() được sử dụng để lặp lại các conic gradient:
#grad { background-image: repeating-conic-gradient(red 10%, yellow 20%); border-radius: 50%; }Đây là một conic gradient lặp lại với các màu bắt đầu và dừng màu được xác định:
#grad { background-image: repeating-conic-gradient(red 0deg 10deg, yellow 10deg 20deg, blue 20deg 30deg); border-radius: 50%; }Ngành Luật Là Gì? Điểm Chuẩn Và Các Trường Đào Tạo
Luật (tiếng Anh: Law) hay Luật học, là một thuật ngữ dùng để chỉ chung các ngành khoa học nghiên cứu về pháp luật. Ở cấp chung nhất, Luật là ngành học gồm tất cả các hoạt động nghiên cứu, học tập về pháp luật trong mọi chuyên ngành như: luật kinh tế, luật dân sự, luật hình sự, luật lao động…
Theo học chuyên ngành này, sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức bao quát về Luật trên mọi lĩnh vực, các kiến thức về luật hôn nhân gia đình, tranh chấp tài sản, khiếu nại, tố cáo, điều tra hình sự, quyền con người, quyền công dân…
Để theo học ngành học này, các sĩ tử dự thi kỳ thi THPTQG có khá nhiều sự lựa chọn về khối thi. Cụ thể như sau:
Khối A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh)
Khối D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh)
Khối A00 (Toán, Vật lý, Hóa học)
Khối C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý)
Khối C01 (Ngữ văn, Toán, Vật lý)
Khối C15 (Ngữ văn, Toán, Khoa học xã hội)
Khối C19 (Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục công dân)
Khối C03 (Ngữ văn, Toán, Lịch sử)
Khối C20 (Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân)
Khối D03 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Pháp)
Khối D05 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Đức)
Khối D06 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Nhật)
Khối D14 (Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Anh)
Khối D15 (Ngữ văn, Địa lý, Tiếng Anh)
Khối D66 (Ngữ văn, Giáo dục công dân, Tiếng Anh)
Khối D84 (Toán, Giáo dục công dân, Tiếng Anh)
Khối D10 (Toán, Địa lý, Hóa học)
Điểm trúng tuyển vào ngành Luật sẽ phụ thuộc vào từng cơ sở đào tạo khác nhau, phương thức xét tuyển, tổ hợp môn cũng như chỉ tiêu xét tuyển của từng trường. Do đó sẽ không có một con số cố định về điểm chuẩn của ngành này. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, điểm chuẩn dựa trên kết quả thi THPTQG của ngành này thường dao động từ 14 – 25 điểm. Bên cạnh đó, mức điểm trúng tuyển theo phương thức xét học bạ THPT của các trường là từ 18 – 23 điểm. Ngoài ra, một số trường còn đưa ra tiêu chí phụ dành cho các thí sinh như:
Với thang điểm 40, tiếng Anh nhân hệ số 2
Khu vực miền Bắc
Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội
Học viện Phụ nữ Việt Nam
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
Học viện Tòa Án
Đại học Công đoàn
Đại học Kiểm sát Việt Nam
Đại học Luật Hà Nội
Đại học Nội vụ Hà Nội
Đại học Thủ đô Hà Nội
Đại học Văn hóa Hà Nội
Học viện Biên phòng
Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Đại học Khoa học
Đại học Thái Bình
Đại học Dân Lập Hải Phòng
Đại học Khoa học (Đại học Thái Nguyên)
Khu vực miền Trung
Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng
Đại học Luật – Đại học Huế
Đại học Vinh
Đại học Quảng Bình
Đại học Đà Lạt
Đại học Quy Nhơn
Đại học Hà Tĩnh
Khu vực miền Nam
Đại học Kinh tế – Luật (Đại học Quốc Gia TP.HCM)
Đại học Kinh tế TP.HCM
Đại học Luật TP.HCM
Đại học Mở TP.HCM
Đại học Sài Gòn
Đại học Tôn Đức Thắng
Đại học Cần Thơ
Đại học Thủ Dầu Một
Đại học Quốc tế Hồng Bàng
Đại học An Giang
Luật là một ngành khá rộng, tên gọi của nó mang tính bao quát. Do đó để xác định được kế hoạch cũng như ngành nghề trong tương lai cho bản thân, sinh viên cần nắm được những chuyên ngành cơ bản của ngành Luật bao gồm:
Luật dân sự: sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức về hợp đồng dân sự, luật hôn nhân gia đình. Bên cạnh đó, các bạn trẻ còn được học hỏi kỹ năng soạn thảo văn bản luật.
Luật hình sự: chương trình đào tạo của chuyên ngành này sẽ đào tạo sinh viên các lĩnh vực như tư pháp hình sự, khoa học tố tụng hình sự, trình tự thi hành các biện pháp hình sự.
Luật hành chính: sinh viên được bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu về Lý luận và Pháp lý nhà nước, cơ cấu bộ máy nhà nước, thanh tra, giải quyết khiếu nại.
Luật kinh tế: đây là lĩnh vực chuyên về các mảng kinh tế, hợp đồng, nắm vững các luật pháp về nền kinh tế nước nhà.
Luật quốc tế: mở rộng hiểu biết thông qua các luật pháp kinh doanh giữa các nước…
Việc xác định những yếu tố cần thiết khi theo học ngành này chính là vấn đề then chốt để biết rằng bản thân có phù hợp với ngành nghề này hay không? Để có thể thành công với ngành Luật, bạn cần có những tố chất sau:
Đam mê là yếu tố quyết định để bạn có thể theo đuổi và gắn bó với nghề
Phải là người công bằng, trung thực, khách quan
Phải có bản lĩnh vững vàng, khả năng diễn đạt lưu loát
Am hiểu nhiều lĩnh vực văn hóa, xã hội,…
Chăm chỉ, kiên trì, nhẫn nại
Khả năng lắng nghe cùng với năng lực đàm phán tốt
Cơ hội việc làm của ngành Luật vô cùng rộng mở cho các bạn trẻ sau khi ra trường. Sinh viên có thể đảm nhận các vị trí cụ thể như sau:
Chuyên viên pháp lý tham gia làm việc tại các tổ chức, doanh nghiệp
Điều tra viên: công tác trong cơ quan công an
Thẩm tra viên: làm việc tại các cơ quan tòa án nhân dân tối cao, chuyên nghiên cứu các hồ sơ vụ án, đề xuất với lãnh đạo xem xét các bản án…
Thư ký tòa án: giúp đỡ các xử lý các công việc của thẩm phán
Giảng viên tại các trường đại học, cao đẳng
Luật sư làm việc tại các công ty Luật
Mức lương của ngành Luật có thể chia ra các mức như sau:
Với vị trí Luật sư, sinh viên sau khi tốt nghiệp sẽ được hưởng mức thù lao do văn phòng luật sư trả và tùy thuộc vào sự cống hiến cá nhân, nhưng không thấp hơn mức lương cơ bản của Nhà nước.
Với vị trí Kiểm sát viên có mức thu nhập như công chức, hành chính nhà nước, cách tính là: hệ số nhân lương tối thiểu + phụ cấp.
Tại các văn phòng luật sư, với các bạn mới ra trường sẽ có mức thu nhập từ 4 – 6 triệu đồng/tháng; trên 3 – 5 năm kinh nghiệm thì mức lương dao động từ 10 – 15 triệu đồng/tháng.
Kỹ năng giao tiếp: đặc tính ngành luật đặc thù phải thường xuyên giao tiếp tương tác với cấp trên, đồng nghiệp và khách hàng thì kỹ năng giao tiếp là mắc xích quan trọng hơn cả. Kỹ năng giao tiếp tốt sẽ giúp cho đối phương hiểu vấn đề mà bạn đề cập đến.
Kỹ năng tra cứu văn bản, tiếp cận và tư duy logic: là một ngành gắn liền với các văn bản pháp lý bộ luật, nghị định,..nên sinh viên cần phải có kỹ năng tra cứu văn bản luật.
Advertisement
Kỹ năng phân tích, xử lí thông tin, tình huống: Khi thu thập và xử lý thông tin cần phải đòi hỏi sự tập trung và khả năng phân tích nhạy bén để cho người hành nghề có thể hiểu đúng và vận dụng chúng một cách tốt nhất.
Tư duy tranh luận và phản biện: đối với người theo học ngành Luật thì tư duy phản biện là điều kiện tiên quyết để hành nghề. Bởi vậy, nếu tư duy phản biện cần thiết cho con người trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống thì nghề Luật là một nghề đặc thù bởi nó đòi hỏi ở mức cao nhất năng lực tư duy phản biện sắc sảo
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Các Slide Và Các Hiệu Ứng Hover Do Javascript Và Css Tạo Ra trên website Wudz.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!