Xu Hướng 10/2023 # Công Dụng Của Măng Cụt Với Mẹ Bầu # Top 17 Xem Nhiều | Wudz.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Công Dụng Của Măng Cụt Với Mẹ Bầu # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Công Dụng Của Măng Cụt Với Mẹ Bầu được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Wudz.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cùng với vị thanh ngọt, dễ ăn của măng cụt, là rất nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe mẹ và thai nhi trong thời kỳ bầu bí.

Các chuyên gia dinh dưỡng đã tiến hành nghiên cứu và phát hiện ra những công dụng tuyệt vời của măng cụt đối với sức khỏe còn người. Y học cổ truyền của các nước châu Á đã dùng măng cụt như một vị thuốc, không chỉ phần thịt quả, mà phần vỏ, hột của trái măng cụt đều có thể chữa được nhiều bệnh khác nhau.

Giàu chất chống oxy hóa

Các nhà khoa học đã tìm thấy một lớp polyphenol tự nhiên có trong quả măng cụt, nó được gọi là xanthones. Đây là chất chống oxy hóa có tác dụng ngăn cản hoạt động của các gốc tự do làm hại tế bào trong cơ thể giúp chống viêm, phòng tránh các vấn đề tim mạch, làm chậm quá trình lão hóa, phòng các bệnh thoái hóa và suy giảm về thể trạng và tinh thần.

Không lo tăng cân

Với hàm lượng chất xơ cao nhưng ít calo, không hề chứa chất béo bão hòa và cholesterol (100 gr măng cụt chứa 5 g chất xơ, 63 calo), măng cụt là loại trái cây phù hợp với các mẹ bầu đang có vấn đề về tiêu hóa và cân nặng.

Giàu vitamin C

100 gr măng cụt cung cấp cho bạn khoảng 7,2 mg vitamin C, do đó loại quả này hỗ trợ đắc lực cho khả năng miễn dich của cơ thể bạn, bảo vệ bạn khỏi những bệnh thường gặp khi giao mùa như cảm cúm, ho.

Ngăn ngừa thiếu máu

Măng cụt góp phần cải thiện lưu lượng máu lưu thông bằng cách làm giãn nở mạch máu, thúc đẩy hoạt động của các tế bào máu, giúp chúng ta chống lại một số bệnh như xơ vữa động mạch, đau dây thần kinh liên sườn, cholesterol cao,…

Bảo vệ làn da của mẹ

Do chứa lượng lớn vitamin A, C và các chất chống oxy hóa, nên ăn măng cụt thường xuyên là cách đơn giản giúp giữ độ ẩm cho da trong khi mang thai. Ngoài ra, dùng nước ép măng cụt bôi lên da còn giúp ngăn ngừa và điều trị một số bệnh về da như eczema và mụn trứng cá.

Bảo vệ hệ thần kinh của thai nhi

Hàm lượng axit folic cao có trong măng cụt giúp mẹ bầu duy trì một thai kỳ khỏe và giúp mạnh phòng ngừa tình trạng dị tật ống thần kinh cho thai nhi.

Chống mệt mỏi, giúp hưng phấn tinh thần

Nhờ chứa acid tryptophan, một chất có vai trò gần như serotonin giúp tạo ra cảm giác phấn chấn cho tinh thần, do đó, sau khi ăn măng cụt, người dùng sẽ cảm thấy khỏe khoắn, sảng khoái hơn. Nhiều mẹ bầu thường xuyên ăn loại trái cây này cho biết ăn măng cụt giúp họ cảm thấy thư thái và cơ thể được thả lỏng.

Giảm huyết áp

Các mẹ trong thời kỳ mang thai thường bị huyết áp cao, tình trạng này có nguy cơ dẫn đến tiền sản giật, đau tim, đột quỵ hay xơ vữa động mạch. Các chuyên gia dinh dưỡng đã nghiên cứu và cho biết măng cụt giúp giảm huyết áp hiệu quả.

Ngăn ngừa các bệnh dị ứng

Măng cụt có khả năng kháng histamin và kháng viêm, vì thế nó có thể ngăn ngừa các bệnh dị ứng.Nếu mẹ bầu thường xuyên ăn hoặc uống nước ép măng cụt thì cơ thể sẽ được tăng khả năng chống dị ứng. Với các mẹ trong thời kỳ mang thai thì liều thuốc tự nhiên này sẽ tốt và an toàn hơn hẳn việc dùng thuốc.

Ngăn ngừa bệnh ung thư

Nước ép măng cụt có khả năng ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư máu, ung thư vú, ung thư gan, dạ dày và cả phổi nữa.

Cách chọn măng cụt ngon

Quả nhiều múi: quả càng nhiều múi thì càng ít hạt, khi chọn bạn hãy chú ý đến hoa thị dưới đáy quả, hoa có bao nhiêu cánh thì quả có bằng đấy múi.

Vỏ mềm không dập nát: khi chọn măng cụt, bạn nên nắn bóp xung quanh quả, nếu vỏ mềm đều thì lấy, còn vỏ bị cứng thì tức là múi trong quả đã bị chai.

Chọn quả có núm xanh tươi, vỏ quả màu rám nâu.

4 Tác Dụng Không Ngờ Của Mít Đối Với Mẹ Bỉm Sữa

Lưu ý: Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Ông bà ta thường cho rằng mít rất nóng nên không dùng cho phụ nữ sau sinh và trẻ em. Tuy nhiên, chúng đã được chứng minh là mít và các sản phẩm chế biến từ loại quả này rất tốt cho phụ nữ sau sinh vì nó có tác dụng hỗ trợ tăng sữa cho mẹ sau sinh.

Mít ít calo nhưng lại giàu vitamin và khoáng chất như vitamin A, vitamin C, vitamin B, canxi, kali, sắt, natri và kẽm. Nó bảo vệ các gốc tự do, các tế bào trong cơ thể, tăng cường hệ thống miễn dịch và giữ cho răng và nướu của mẹ chắc khỏe.

Mít không những không ảnh hưởng đến quá trình hồi phục vết mổ sau sinh mà còn cung cấp protein giúp mẹ nhanh hồi phục. Giúp mẹ kích thích sản sinh nhiều hồng cầu trong cơ thể sau khi bị mất máu ồ ạt sau sinh mổ.

Sau khi sinh, cơ thể thường mất từ ​​7 đến 14 ngày để hồi phục, nhất là các bà mẹ sau sinh mổ sẽ mất nhiều thời gian hơn, ít nhất là khoảng 6 tuần. Vì vậy, mẹ sinh thường nên ăn mít trong khoảng 1-2 tuần, mẹ sinh mổ nên ăn từ 1-2 tháng để cơ thể hấp thụ tốt nhất các chất dinh dưỡng có trong mít.

Sau khi sinh cơ thể người mẹ thường rất yếu nên việc bổ sung những thực phẩm như mít vừa giúp mẹ đủ sữa cho con vừa tăng cường sức khỏe cho bản thân.

Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng mít chứa 95 calo trên 100g mít. Vì vậy, loại quả này có thể là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và tăng cường năng lượng, đặc biệt là đối với những bà mẹ có sức đề kháng yếu hoặc người dễ bị ốm.

Mít chín rất giàu khoáng chất như sắt, magie, canxi và phốt pho. Đặc biệt, hàm lượng sắt trong mít giúp cơ thể mẹ tạo nhiều máu hơn trong quá trình phục hồi sau sinh.

Sau khi sinh các bà mẹ thường ít vận động, xương khớp bị cứng. Nếu mẹ ăn mít đúng cách có thể giúp khắc phục tình trạng này do hàm lượng magie cao trong mít.

Những mẹ bị tiểu đường, gan nhiễm mỡ và các bệnh khác nên hạn chế ăn mít, bởi hàm lượng đường trong mít rất cao, dễ làm tăng đường huyết và nóng giận, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ.

Tốt nhất nên ăn mít sau bữa ăn chính 1-2 tiếng, không nên ăn mít vào buổi tối để tránh bị đầy bụng, khó tiêu.

Mẹ nên chủ động tạo thực đơn nhiều món bao gồm cả trái cây và rau xanh để cơ thể được cân bằng vitamin và khoáng chất.

Advertisement

Nếu mẹ từng bị dị ứng khi ăn mít thì nên tránh loại quả này vì nó có thể làm tình trạng bệnh trầm trọng hơn và em bé cũng có thể bị ảnh hưởng xấu đến nguồn sữa mẹ.

Các bà mẹ bỉm sữa nên tiêu thụ vừa phải 60-80 gram mỗi ngày, cứ sau 3-4 ngày, để tận dụng lợi ích của mít mà không ảnh hưởng đến sức khỏe.

Nguồn: Marry Baby

Công Thức Tính Tuổi Thai Chuẩn Xác Các Mẹ Bầu Nên Biết

2. Dựa vào ngày thai máy đầu tiên

Ngày thai máy đầu là ngày mà các mẹ cảm nhận được sự chuyển động của bé, đây là công thức tính tuổi và dự sinh được các mẹ bầu truyền miệng nhau, nhưng khá hiệu quả: 

Mang thai lần đầu Ngày thai máy đầu tiên + 22 tuần

Mang thai lần kế tiếp Ngày thai máy đầu tiên + 24 tuần

Tính tuổi thai theo ngày thai máy đầu tiên khá hiệu quả được truyền miệng rộng rãi – Ảnh Internet

3. Dựa vào việc đo chiều cao tử cung

Đây là cách dùng được nhiều bác sĩ áp dụng trong thời gian siêu âm, thai chưa phát triển. Các bác sĩ tiến hành đo độ dài phía trên khớp mu của tử cung, sau khi có được chỉ số độ dài sẽ cho ra công thức sau:

Tuổi thai = (chiều cao tử cung/4) + 1

4. Dựa trên kết quả siêu âm

Không cần dựa vào ngày mất kinh hay ngày thụ thai. Thai nhi được 5 tuần tuổi ta có thể nhận ra 1 cực thai, thai từ 7 tuần tới 8 tuần ta cảm nhận được nhịp đập của tim thai. Đo đường kính lưỡng đỉnh của thai  (2 đỉnh thai cùng một lúc) luôn là một phương pháp tin cậy, dùng để xác định tuổi thai ở tuần 20 đến tuần 30 (số đo chính xác sẽ được đo ở tuần 20 và tuần 21, sau đó đo lại ở tuần 26 đến tuần 30)

Sau 30 tuần tuổi thì độ chính xác của tuổi thai khi đo bằng kết quả siêu âm sẽ giảm độ chính xác.

Dựa theo kết quả siêu âm thì không cần nhớ ngày mất kinh hay thụ thai – Ảnh Internet

5. Dựa vào đường kính túi thai

Đây là một phương pháp dùng dự đoán tuổi cho giai đoạn mang thai sớm ở các mẹ bầu, với công thức:

Túi thai đường kính 5mm thì tuổi thai được dự đoán là 4 tuần tuổi

Túi thai đường kính 10mm thì tuổi thai được dự đoán khoảng 5 tuần tuổi

Túi thai có kích thước 20mm thì tuổi thai được dự đoán là 6 tuần tuổi

Tuy nhiên, phương pháp này chỉ xác định được với các mẹ mang thai sớm, với thai nhi dưới 6 tuần tuổi. Vì khi túi thai lớn sẽ chuyển thành hình bầu dục điều này sẽ gây khó khăn cho việc xác định tuổi thai.

6. Tính tuổi thai theo ngày quan hệ và rụng trứng

Trứng khi đã rụng, chỉ tồn tại lại trong cơ thể của phụ nữ 24 giờ, căn cứ vào điều này cùng với cách tính ngày trứng rụng và ngày quan hệ, từ đó ta có thể xác định được ngày xác định ngày thụ thai đầu tiên. Sau khi đã xác định được ngày thụ thai đầu tiên, ta chỉ cần cộng thêm khoảng 266 ngày.

Tính tuổi thai theo ngày quan hệ và rụng trứng đòi hỏi có chu kỳ kinh đều – Ảnh Internet

Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi phụ nữ có một chu kỳ kinh đều đặn, thì mới có thể tính được ngày rụng trứng. Ngoài ra, chị em phải nhớ cả ngày quan hệ gần nhất với ngày rụng trứng, mới có thể xác định được tuổi của thai nhi.

Các công thức tính tuổi thai bên trên hẳn sẽ giúp cho các mẹ có thể xác định đươc chính xác tuổi thai của bé, hoặc ít nhất hiểu về cách tính tuổi thai. Từ đó mẹ có thể cân bằng chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý hơn, để bé có thể phát triển toàn diện, khỏe mạnh ngay từ khi còn trong bụng mẹ. 

Bích Nhã tổng hợp

12 Công Dụng Của Chườm Nóng Với Sức Khoẻ Gia Đình

Liệu pháp nhiệt được áp dụng để chữa bệnh từ Đông sang Tây như Onsen của Nhật, Jim Jil Bang của Hàn Quốc, Blue Lagoon ở Iceland, sauna bắt nguồn từ Phần Lan, Hammam Bath từ Thổ Nhĩ Kỳ, rất nhiều khu suối nước nóng chữa bệnh ở Canada và Mỹ, …

Liệu pháp nhiệt có nhiều hình thức khác nhau: sauna (xông khô), steambath (xông ướt), ngâm bồn nước nóng cho cả cơ thể, hay chỉ chườm nóng những vùng cơ thể nhỏ bằng đá nóng, túi chườm, gối chườm để chữa bệnh vùng đó mà không làm tăng thân nhiệt cả cơ thể. Tuỳ loại đau mỏi và bệnh mà nếu biết áp dụng đúng Liệu pháp nhiệt thì sẽ hỗ trợ quá trình phục hồi và chữa một vài bệnh trước khi phải dùng đến thuốc hoặc kết hợp với chữa trị sẽ giúp phục hồi nhanh hơn. 

Tác dụng của Liệu Pháp Nhiệt 

Liệu pháp nhiệt được sử dụng xử lý các bệnh thường gặp, hạn chế việc sử dụng thuốc. Các tác dụng điều trị của liệu pháp nhiệt hay chườm nóng:

Tăng khả năng mở rộng của các mô collagen

Giải phóng acid lactic trong cơ

Làm giãn tĩnh mạch tạm thời giúp tăng lưu thông máu

Lưu lượng máu tăng đến khu vực được áp dụng liệu pháp nhiệt giúp cung cấp protein, chất dinh dưỡng và oxy giúp giảm đau mỏi và giúp phục hồi nhanh.

Áp dụng liệu pháp nhiệt bằng gối thảo mộc như thế nào?

1. Giảm đau mỏi cổ vai gáy, đau lưng

Đa phần nguyên nhân đau là do cơ bị căng cứng, xoắn cơ ở vùng cổ, dọc sống lưng do làm việc quá sức hoặc lâu ngày khiến mạch máu và thần kinh bị chèn ép làm máu khó lưu thông. Giống như đi massage đá nóng, chườm nóng bằng gối chườm thảo mộc giúp giải phóng acid lactic tích tụ trong cơ, làm mềm cơ, giúp máu lưu thông tốt hơn làm giảm đau. Chườm nóng giúp giảm nguy cơ thoái hoá đốt sống.

2. Giảm tê bì tay chân 

Có nhiều nguyên nhân nhưng chiếm phần lớn là do mạch máu và thần kinh bị chèn ép khiến máu khó lưu thông. Triệu chứng hay đi cùng là Đau mỏi cổ vai gáy lan xuống nửa người kèm theo triệu chứng tê bì một bên. Chườm nóng làm giãn nở tĩnh mạch trong thời gian ngắn giúp máu lưu thông tốt hơn, từ đó giảm tê bì. 

3. Thư giãn, giảm lo âu, trầm cảm 

Việc chườm nóng vùng cổ gáy giúp tăng tuần hoàn máu, mang lại cảm giác thư giãn. Tuy không có nghiên cứu y khoa nhưng liệu pháp mùi hương (aromatherapy) từ các thảo mộc đã được ghi nhận giúp làm giảm các triệu chứng lo âu và trầm cảm.

4. Hỗ trợ phục hồi khi trúng gió, cảm lạnh

Chườm nóng các vùng bị nhiễm lạnh, giúp tăng tuần hoàn máu ở gáy, sống lưng, tay, chân. Nếu bị cứng cổ thì chườm cho cơ mềm ra. Thay vì cạo gió dễ dẫn đến thoái hoá đốt sống thì hãy chườm nóng để giúp phục hồi nhanh hơn.

5. Giảm nhức đầu, đau nửa đầu

6. Cải thiện hoa mắt, chóng mặt

Đặt gối chườm nóng vào sau gáy giúp kích thích huyệt vị của não sau, có thể cải thiện một phần các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt.

7. Giảm đau bụng kinh nguyệt

Trong thời kỳ kinh nguyệt, tử cung co bóp để giúp thải ra chất đệm lót tử cung. Hormone, nồng độ prostaglandin cao gây ra các cơn co thắt cơ tử cung. Co thắt nghiêm trọng dẫn đến co các mạch máu nuôi tử cung, dẫn đến thiếu oxy gây ra đau. Chườm nóng giúp giãn tĩnh mạch trong thời gian ngắn, cung cấp trở lại oxy cho vùng bụng giúp giảm đau nhanh chóng. 

8. Hỗ trợ quá trình điều trị thoái hoá đốt sống, thoát vị đĩa đệm

Liệu pháp nhiệt hay chườm nóng là một trong những bước điều trị thoái hoá đốt sống và thoát vị đĩa đệm. Làm giãn tĩnh mạch tạm thời giúp tăng lưu thông máu. Lưu lượng máu tăng giúp cung cấp protein, chất dinh dưỡng và oxy giúp giảm đau mỏi và giúp phục hồi nhanh.

9. Xua tan đau nhức khớp

Nhiệt trị liệu làm tăng khả năng mở rộng của các mô collagen, làm giảm độ cứng ở khớp giúp cải thiện tình trạng đau mỏi khớp. Chườm nóng hỗ trợ quá trình điều trị các bệnh cơ xương khớp phục hồi nhanh hơn.

10. Phòng chống ù tai, điếc tai

Chườm nóng gối chườm lên phía trên tai hoặc nhẹ nhàng xoa bóp, như thế có thể cải thiện tuần hoàn máu vùng tai, phòng chống chứng tai điếc do thiếu máu gây ra. Có thể chườm xuống vùng cổ giúp máu lưu thông tốt hơn.

11. Giúp mẹ bầu giảm đau lưng & hông

Chườm nóng vừng lưng/ hông là giải pháp giảm đau mỏi an toàn nhất cho mẹ bầu trong thời gian mang thai và sau sinh mà không cần phải uống thuốc.

12. Kích sữa và thông tắc tia khi nuôi con sữa mẹ

Chỉ cần 5 phút chườm ấm bầu ngực làm các ống dẫn sữa nở ra giúp sữa dễ thoát ra ngoài, kích thích việc tạo sữa, giúp xử lý cương sữa sinh lý, thông tắc tia sữa. Ngoài ra, chườm ấm bầu ngực trước khi hút sữa cũng giúp giảm thời gian bơm hút, làm bầu ngực bớt bị tổn thương.

Chườm nóng bao lâu là đủ?

Chườm nóng làm giãn tĩnh mạch tạm thời giúp máu lưu thông tốt hơn. Chườm liên tục trong thời gian dài làm tĩnh mạch giãn liên tục thì không tốt. Do đó, chỉ nên chườm nóng 15 – 30 phút mỗi lần và nghỉ ít nhất 10 – 15 phút giữa mỗi lần chườm. 

Chống chỉ định: ai không nên áp dụng chườm nóng?

Những trường hợp sau không nên áp dụng Liệu pháp nhiệt bao gồm: chườm nóng, ngâm chân nước nóng, sauna, hay các phương pháp liệu pháp nhiệt khác

Vùng bong gân

Trước khi tập thể dục, chơi thể thao

Các loại sưng, u, bầm tím

Trên vùng da đỏ và viêm

Bệnh tiểu đường

Vùng viêm da

Bệnh mạch máu

Huyết khối tĩnh mạch sâu

Bệnh đa xơ cứng 

Vùng bị suy giãn tĩnh mạch

Vết thương hở

Liệu pháp nhiệt: nóng khô, nóng ẩm, loại nào tốt hơn?

Nhiệt khô: Túi chườm có bảng điện, một số loại túi chườm bằng gel nhựa, túi cao su đựng nước nóng, …

Nhiệt khô có thể kéo dài hơn so với nhiệt ẩm

Nhiệt khô làm khô da sau khi chườm

Nhiệt ẩm: Gối chườm thảo mộc với gạo đậu, sauna, xông hơi ướt, chườm đá nóng với tinh dầu, … Đèn chiếu hồng ngoại tuy không phải nhiệt ẩm nhưng có thể đi sâu vào da.

Nhiệt ẩm hiệu quả hơn nhiệt khô, thâm nhập sâu hơn ở cùng nhiệt độ, giúp làm giảm đau hiệu quả hơn

Nhiệt ẩm làm tăng tốc độ phục hồi do làm tăng tuần hoàn máu hiệu quả hơn

Không làm khô da

Được các chuyên gia khuyến khích áp dụng

Argan Oil Là Gì? Tất Tần Tật Công Dụng Của Dầu Argan Với Sức Khỏe

Dầu Argan là loại dầu thực vật được chiết xuất từ nhân hạt của cây Argan, loại cây này chỉ có ở Ma-rốc (Morocco), châu Phi.

Đặc điểm của dầu Argan là có mùi thơm nhẹ rất dễ chịu, màu vàng trong, rất giàu chất dinh dưỡng được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau chẳng hạn như: Dùng làm mỹ phẩm dưỡng và chăm sóc da, trong ẩm thực, chữa vết thương, giảm đau.

Dầu Argan có thành phần dinh dưỡng đa dạng như: Axit béo oleic (omega-9 không bão hòa đơn), axit béo linoleic (omega-6 không bão hòa đa), vitamin E, chất chống oxy hóa, các axit béo thiết yếu…

Ngoài ra, loại dầu này còn chứa thành phần dưỡng chất giúp chống viêm, chống gốc tự do, tăng sức đề kháng, bảo vệ tim mạch, hỗ trợ tiêu hóa…

Làm đẹp da hiệu quả

Kem dưỡng ẩm cho da: Vào mùa hanh khô nếu da bạn bị nứt nẻ thì lựa chọn sử dụng dầu dầu Argan để dưỡng ẩm cho da là lựa chọn tuyệt vời nhất. Lý do là vì loại dầu này là cực kỳ giàu các loại axit béo Omega, vitamin E đây đều là những dưỡng chất giúp nuôi dưỡng da từ sâu bên trong, dưỡng ẩm, chống lão hóa da, cho da mịn màng căng bóng.

Tẩy tế bào chết: Thay vì mua những mỹ phẩm đắt tiền về tẩy tế bào chết thì bạn hãy lựa chọn ngay nguyên liệu tẩy tế bào chết vừa tự nhiên vừa an toàn được làm từ dầu Argan.

Các dưỡng chất có trong dầu Argan dễ dàng hấp thu vào da tẩy sạch tế bào chết thô giáp giúp da mềm mịn hơn.

Dầu Argan trị mụn trứng cá: Bạn có biết dầu Argan là một trong những loại dầu có khả năng kiềm dầu và cân bằng tuyến bã nhờn, đồng thời trong loại dầu này còn chứa nồng độ axit linoleic giúp làm giảm sưng viêm cho những vùng da bị mụn.  Vì vậy nếu bạn bị mụn trứng cá thì chẳng cần mất tiền mua kem trị mụn đắt tiền làm gì mà hãy thử xoa một chút dầu Argan lên đầu mụn và những vùng da xung quanh đảm bảo tình trạng mụn của bạn sẽ nhanh chóng thuyên giảm.

Dưỡng ẩm cho môi: Bạn chỉ cần bôi một chút dầu Argan lên môi là đôi môi của bạn sẽ nhanh chóng thoát khỏi tình trạng môi khô nứt nẻ, giúp đôi môi luôn mềm mịn căng mọng suốt cả ngày.

Dưỡng móng tay, móng chân: Độ ẩm mà không nhờn của dầu Argan giúp dưỡng ẩm móng tay để móng tay không bị khô ráp bong tróc.

Đối với sức khỏe

Phòng tránh bệnh tim mạch, ung thư, béo phì

Advertisement

: Dầu Argan có chứa các chất axit béo không bão hòa rất tốt cho hệ tim mạch, đồng thời loại dầu này có khả năng hạn chế lượng cholesterol vào cơ thể.

Từ đó việc sử dụng dầu Argan thường xuyên sẽ giúp bạn tránh được nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, ngăn ngừa ung thư và hạn chế tình trạng béo phì.

Bầu 3 Tháng Đầu Nên Uống Nước Gì? – 5 Gợi Ý Tốt Cho Mẹ Bầu

Bầu 3 tháng đầu nên uống nước gì? – 5 gợi ý TỐT cho mẹ bầu

Bầu 3 tháng đầu nên uống nước gì là mối quan tâm của tất cả các mẹ bầu để tăng thêm một nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể bên cạnh các món ăn. Câu hỏi này sẽ được chuyên gia Tổ hợp y tế MEDIPLUS trả lời ngay sau đây.

1. Bầu 3 tháng đầu nên uống Sữa

Bầu 3 tháng đầu nên uống nước gì? Khi bắt đầu mang thai, sữa là thức uống được bác sĩ sản khoa khuyên mẹ bầu bởi vì đây là thời điểm thai nhi hình thành, cơ thể người mẹ cần nhiều vitamin và khoáng chất.

Lợi ích của sữa đối với sức khỏe mẹ bầu trong 3 tháng đầu

Bổ sung canxi và vitamin D giúp làm chắc khỏe xương cho mẹ bầu và hình thành xương cho thai nhi.

Bổ sung DHA, cholin, taurin: tốt cho hệ thần kinh và bộ não đang hình thành của thai nhi, giúp thai nhi sinh ra có trí não phát triển.

Bổ sung protein: giúp bổ sung năng lượng cho cơ thể bà bầu 3 tháng đầu.

Bổ sung chất sắt: giúp hỗ trợ vào quá trình tạo máu cho cơ thể bởi vì đây là giai đoạn bà bầu cần lượng máu lớn để nuôi bào thai đang lớn.

Sữa đậu nành: Bổ sung acid folic và vitamin B1 ngăn ngừa dị tật ống thần kinh thai nhi; chất xơ giúp giảm táo bón thai kỳ; omega-3 tốt cho hệ tim mạch.

Sữa óc chó: Bổ sung vitamin E dạng gamma-tocopherol giúp chống viêm, chống lại hoạt động của các gốc oxy hóa tốt cho làn da mẹ bầu; axit alpha-linolenic tốt cho tim mạch của mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi.

Sữa hạnh nhân: Bổ sung vitamin E tốt làm cấp ẩm cho làn da bà bầu hay bị sần sùi trong 3 tháng đầu; vitamin D, canxi tốt cho xương và răng mẹ bầu.

Sữa yến mạch: Bổ sung nhiều chất xơ giúp giảm tình trạng táo bón thai kỳ cho bà bầu trong 3 tháng đầu.

Sữa dê: Bổ sung nhiều vitamin A dễ hấp thụ cho cơ thể bà bầu có tác dụng tốt đối với quá trình hình thành mắt và các bộ phận khác của thai nhi.

Sữa bò: Bổ sung nhiều acid amin tốt cho hình thành tế bào cấu thành nên cơ thể thai nhi, vitamin D giúp giảm tình trạng tiểu đường thai kỳ cho mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu.

Sữa tươi không đường tách béo: Cung cấp năng lượng cho cơ thể nhưng có khả năng hạn chế tăng cân trong thai kỳ.

Hướng dẫn uống sữa đúng cách cho bà bầu mang thai 3 tháng đầu

Dù rằng, sữa chứa nhiều protein, vitamin, khoáng chất cho cơ thể, nhưng không phải tất cả các loại sữa đều phù hợp với bà bầu trong kỳ tam cá nguyệt thứ nhất. Hoặc, không phải bà bầu uống muốn uống lúc nào hoặc hàm lượng nào cũng được. Vì vậy, mặc dù bà bầu 3 tháng đầu nên uống sữa tuy nhiên nên chú ý những lưu ý sau khi uống sữa để nhận được lợi ích mong muốn.

Hàm lượng: 1 ly sữa 250ml/lần

Tần suất: 3 lần/ngày

Thời gian uống: Uống nhiều thời điểm trong ngày trừ trước khi đi ngủ để tránh bị tiểu đêm ảnh hưởng tới giấc ngủ và tăng cân. Mẹ bầu cũng nên tránh thời điểm trước khi ăn để tránh bị cảm giác no, không muốn ăn.

Loại sữa nên uống: Sữa ít đường/không đường

Cách pha: Sử dụng nước ấm vừa, không nên quá nóng hoặc quá lạnh sẽ làm giảm chất dinh dưỡng của sữa, gây rối loạn tiêu hóa.

Lưu ý khi uống sữa 3 tháng đầu thai kỳ

Nếu mẹ bầu cảm thấy khó uống hết 1 cốc sữa 250ml trong 1 lần thì có thể chia nhỏ thành nhiều lần để uống.

Mẹ bầu nên chọn loại sữa phù hợp với nhu cầu cơ thể và sở thích, không nên ép bản thân uống loại sữa mình không thích.

Mẹ bầu có thể kết hợp thêm với bánh mì, bánh quy, ngũ cốc, trái cây khô,…

Mẹ bầu nên tránh các loại sữa thanh trùng vì dễ bị lên men sau 2 – 3 ngày, có nhiều nguy cơ bị nhiễm khuẩn cao không tốt cho hệ tiêu hóa của bà bầu.

2. Bà bầu nên uống nước mía trong 3 tháng đầu

Bà bầu mang thai 3 tháng đầu nên uống nước gì? Nước mía chứa nhiều loại khoáng chất và vitamin cần cho cơ thể bà bầu giai đoạn này. Vì vậy đây là một trong những loại nước uống bà bầu nên bổ sung

Uống nước mía trong 3 tháng đầu thai kỳ sẽ mang lại lợi ích sau:

Giảm tình trạng nghén: Mía có vị ngọt thanh giúp kích thích vị giác của bà bầu, giúp bà bầu quên đi tình trạng ốm nghén = khó chịu do cảm giác buồn nôn và nôn.

Cung cấp năng lượng cho cơ thể: Mía là một nguồn cung cấp năng lượng tự nhiên cho cơ thể nhờ thành phần protein, đường và tinh bột.

Làm đẹp da: Acid folic và AHA có tác dụng làm sáng da, giảm mụn cho làn da của bà bầu trong 3 tháng đầu bị ảnh hưởng bởi sự tăng lên của hormone estrogen.

Tăng cường sức đề kháng: Hoạt chất flavonoid và phenolic trong nước mía có khả năng tăng cường sức đề kháng cho bà bầu mang thai 3 tháng đầu.

Hướng dẫn uống nước mía đúng cách

Bầu 3 tháng đầu nên uống nước mia, tuy nhiên nước mía chỉ phát huy tác dụng tốt nếu mẹ bầu biết uống đúng cách như sau:

Hàm lượng: 400ml/ngày

Tần suất: 1 – 2 lần/tuần

Thời gian uống: Sau bữa ăn từ 1 – 2 giờ, tránh uống trước bữa ăn vì gây cảm giác no, giảm hấp thu đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể qua thức ăn.

Lưu ý khi uống nước mía dành cho mẹ bầu 3 tháng đầu

Mẹ bầu không nên uống nước mía lạnh (bảo quản trong tủ lạnh hoặc bỏ thêm đá lạnh) vì sẽ gây rối loạn tiêu hóa.

Mẹ bầu không nên uống quá nhiều nước mía vì lượng đường trong mía có thể làm tăng nồng độ đường trong máu, gây tiểu đường thai kỳ.

Nếu mẹ bầu có triệu chứng buồn nôn, nôn nhiều lần trong ngày mà muốn dùng nước mía để giảm nghén thì chỉ nên sử dụng mỗi lần một ít.

3. Bầu 3 tháng đầu nên uống nước lọc

Mặc dù trong nước lọc không chứa các dưỡng chất hay vitamin, nhưng nước đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể bà bầu trong 3 tháng đầu.

Một số lợi ích tiêu biểu của nước lọc có thể kể đến như sau:

Hỗ trợ vận chuyển máu và các chất dinh dưỡng đi khắp cơ thể

Giảm khô miệng, đắng miệng, ợ chua, ợ hơi vì nôn do tình trạng ốm nghén.

Điều hòa thân nhiệt và làm mát cơ thể vì 3 tháng đầu là giai đoạn bà bầu hay bị bốc hỏa do lượng máu tăng lên, tăng tiếp xúc với da và tỏa nhiệt qua da.

Duy trì lượng nước ối để thai nhi phát triển bình thường.

Cấp ẩm cho làn da vì giai đoạn này hormone estrogen tăng lên khiến da bà bầu bị nổi mụn, sần sùi, sạm,…

Thanh lọc cơ thể, hỗ trợ quá trình đào thải các độc tố từ thức ăn và môi trường.

Hướng dẫn uống nước lọc đúng cách

Hàm lượng: Từ 2 – 2,3 lít nước/ngày

Thời điểm uống: Bất cứ thời điểm nào trong ngày, đặc biệt nên uống khi mới ngủ dậy và không nên uống nước trước khi đi ngủ.

Tần suất: Mẹ bầu 3  tháng đầu nên uống nước nhiều lần trong ngày

Lưu ý khi uống nước lọc dành cho mẹ bầu 3 tháng đầu

Mẹ bầu nên uống nước đã được đun sôi, nước lọc, nước tinh khiết để đảm bảo không bị nhiễm khuẩn ảnh hưởng tới sức khỏe bản thân và thai nhi.

Mẹ bầu không nên uống khi cảm thấy khát vì lúc đó cơ thể báo hiệu bị thiếu nước cho các hoạt động sống nên bên.

4. Bầu 3 tháng đầu nên uống nước gì? Sinh tố hoa quả

Sinh tố hoa quả là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất tự nhiên tốt cho sức khỏe của bà bầu trong 3 tháng đầu. Bên cạnh đó, uống sinh tố cũng là một cách bổ sung thêm nước cho cơ thể.

Lợi ích của sinh tố hoa quả đối với bà bầu 3 tháng đầu

Đa số các loại quả mà bà bầu có thể ăn được trong 3 tháng đầu thai kỳ thường có một vài các thành phần như: canxi, photpho, magie, kali, kẽm, nhóm folate, acid amin, vitamin A, nhóm các vitamin B, vitamin C, vitamin A, vitamin E,…

Sinh tố hoa quả có nhiều lợi ích cho bà bầu 3 tháng đầu như như: tăng cường sức đề kháng, làm đẹp da, bổ sung năng lượng cho cơ thể, giúp xương và răng chắc khỏe, ngăn ngừa dị tật thai nhi,…

Hướng dẫn cách uống sinh tố hoa quả cho bà bầu 3 tháng đầu

Mỗi loại sinh tố sẽ có những yêu cầu về hàm lượng, tần suất và thời gian uống không giống nhau. Do vậy, mẹ bầu nên tìm hiểu về từng loại quả mà mình muốn làm sinh tố để sử dụng đúng cách.

Các loại sinh tố mẹ bầu 3 tháng đầu nên uống như:

Sinh tố bơ/bơ + chuối/chuối + táo

Sinh tố dâu tây

Sinh tố việt quất

Sinh tố dâu tây sữa chua

Sinh tố cam + chuối

Sinh tố táo

Sinh tố kiwi

Sinh tố xoài

5. Bà bầu nên uống nước ép trái cây, rau củ

Bầu 3 tháng đầu nên uống nước gì? Uống nước ép trái cây và rau củ cũng là một cách giúp bà bầu bổ sung vitamin, khoáng chất cho cơ thể dễ dàng hơn. Bởi vì trong 3 tháng đầu thai kỳ, bà bầu có cảm giác chán ăn, sợ mùi thức ăn do tình trạng ốm nghén thai kỳ. Các nước ép trái cây, rau củ có lợi ích:

Cũng giống như sinh tố, các loại rau củ cũng có nhiều vitamin và khoáng chất như canxi, kali, kẽm, vitamin A, B, E, D, E,…

Cách uống nước ép rau củ cho bà bầu cần phụ thuộc vào đặc điểm của các loại rau củ. Mẹ bầu có thể bổ sung đa dạng các loại nước ép rau củ mỗi ngày như một cách bổ sung thêm nước cho cơ thể.

Những loại nước ép rau củ mà bà bầu nên uống trong kỳ tam cá nguyệt thứ nhất như:

Nước ép cam

Nước ép táo

Nước ép bưởi

Nước ép củ cải đường

Nước ép kiwi

Nước ép dâu

Nước ép ổi

Nước ép cà rốt

Nếu mẹ bầu còn phân vân hoặc có những câu hỏi khác về mang thai thì hãy liên hệ ngay tới Hotline 1900 3366 để các chuyên gia tư vấn nhanh và chính xác nhất.

*** Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị y khoa.

Cập nhật thông tin chi tiết về Công Dụng Của Măng Cụt Với Mẹ Bầu trên website Wudz.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!