Bạn đang xem bài viết Ra Mồ Hôi Tay Là Bệnh Gì Và Cách Điều Trị Dứt Điểm được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Wudz.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ra mồ hôi tay là căn bệnh nhiều người mắc phải, có thể gặp ở người lớn, trẻ sơ sinh hay trẻ em. Bệnh ra mồ hôi tay tuy không gây nguy hiểm nhưng chúng sẽ khiến cho bạn cảm thấy mất tự tin, ngần ngại trong tiếp hay tiếp xúc với người khác. Bệnh xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau như: lo lắng, trầm cảm, hoảng loạn,…Cho dù bệnh xảy ra là do nguyên nhân gì, thì bạn cũng nên tìm cách chữa trị sớm để không làm ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống thường ngày của bạn.
Ra mồ hôi tay là căn bệnh rất phổ biến và thường hay mắc phải vào mùa nóng. Ảnh: Internet
1. Ra mồ hôi tay là bệnh gì ?Ra mồ hôi tay là quá trình sinh lý tự nhiên của cơ thể, khi bạn sinh sống hoặc làm việc trong môi trường có nhiệt độ quá nóng bức, sử dụng nhiều rượu, bia hay đồ ăn cay nóng, lúc này hệ thần kinh giao cảm sẽ kích thích tuyến mồ hôi, bài tiết nước nhiều nhằm làm mát cơ thể.
Nếu tình trạng ra mồ hôi tay quá nhiều, cũng có thể là do chúng đang cảnh báo cho bạn biết cơ thể của mình có thể đã mắc phải các bệnh như: rối loạn thần kinh giao cảm, nhiễm trùng, bệnh tuyến giáp, hạ đường huyết, ung thư, rối loạn nội tiết,…
2. Nguyên nhân ra mồ hôi tayNguyên nhân chủ yếu gây ra mồ hôi tay là do dây thần kinh giao cảm kích thích mồ hôi tiết ra nhiều hơn so với bình thường, và nó còn gửi tín hiệu tới các mạch máu làm cho mạch máu bị co lại nên bàn tay ẩm ướt và lạnh.
Những nguyên nhân từ sinh hoạt hằng ngày và môi trường sống tác động đến dây thần kinh giao cảm làm chúng kích thích mồ hôi tiết ra như:
Do chế độ ăn uống hằng ngày : khi cơ thể vận động nhiều hay sử dụng nhiều chất kích thích như: rượu, bia, ăn những thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, cay nóng thì cơ thể phải điều hòa làm mát và tự điều chỉnh lại thân nhiệt về thế cân bằng nên ra nhiều mồ hôi tay.
Bệnh ra mồ hôi tay do nhiều nguyên khác nhau. Ảnh: Internet
Hoặc cũng có thể là do bệnh cường giáp : tuyến giáp hoạt động quá mức làm tăng hoạt động trao đổi chất, đốt cháy năng lượng tạo ra nhiệt, và để thoát lượng nhiệt ra ngoài thì mồ hôi đổ nhiều hơn. Nếu trường hợp bị ra mồ hôi tay nhiều do nguyên nhân từ bệnh cường giáp thì sẽ có kèm theo những triệu chứng khác như: run tay, tim đập nhanh, trống nực, gầy, tụt cân nhanh, mắt lồi.
Do thiếu các chất vitamin, kẽm, vitamin D, canxi : tình trạng ăn uống thiếu hụt các khoáng chất này cũng là một trong những nguyên nhân gây nên bệnh ra mồ hôi tay. Những bạn thường xuyên ăn nhiều thực phẩm chế biến sẵn chứa nhiều chất bảo quản gây nên tình trạng thiếu hụt vitamin và các khoáng chất gây ra tình trạng trên.
Do mắc các bệnh nhiễm trùng : lao phổi, thiếu máu bất sản, u tuyến yên,…
Do bị nhiễm độc : trong môi trường sống hay môi trường làm việc, bạn tiếp xúc với nhiều chất độc có trong đồ ăn, nước uống và không khí, lâu dần chúng sẽ tác động đến cơ thể, khi đó cơ thể sẽ phản ứng lại các chất độc này bằng cách tiết nhiều mồ hôi ra ngoài để loại bỏ chất độc và các chất cặn bã, dư thừa ra ngoài cơ thể.
Do lạm dụng một số thuốc : thuốc điều trị huyết áp, thuốc bổ sung vi chất, một số loại thuốc hướng tâm thần.
Và ngoài ra, bệnh ra mồ hôi tay còn là do bạn bị căng thẳng, lo âu và stress trong thời gian dài.
Ra mồ hôi tay có thể là do bạn bị căng thẳng, lo âu và stress trong thời gian dài. Ảnh: Internet
3. Dấu hiệu của bệnh ra mồ hôi tayCăn bệnh này không giống như những căn bệnh khác, dấu hiệu hiệu nhận biết rất dễ vì chúng thể hiện ngay trên lòng bàn tay, bạn có thể quan sát bằng mắt thường. Một số dấu hiệu nhận biết bệnh ra mồ hôi tay như:
Dấu Hiệu Bệnh Tay Chân Miệng: Cách Điều Trị Và Phòng Tránh
Bệnh tay chân miệng là một bệnh thường thấy trên trẻ em, nhưng không phải ai cũng có kiến thức đúng về căn bệnh này. Vậy bệnh tay chân miệng và dấu hiệu để nhận biết bệnh này là gì?
Bệnh tay chân miệng được xem là một bệnh phổ biến trên trẻ em, và thi thoảng bạn sẽ nghe các thông tin bùng dịch tại một số địa phương trên các phương tiện truyền thông. Vậy bạn đã hiểu đúng về căn bệnh này cũng như dấu hiệu nhận biết ở trẻ sơ sinh hay chưa?
Tìm hiểu bệnh tay chân miệng Bệnh tay chân miệng là gì?Bệnh tay chân miệng thường thấy trên các em nhỏ và dấu hiệu nhận biết ở trẻ sơ sinh có một số biểu hiện đặc trưng như là sốt và người nổi mụn nước chủ yếu ở vùng lòng bàn tay, chân và bên trong miệng. Đây là một bệnh gây ra bởi virus thuộc họ enterovirus, và thông thường là virus Coxsackie A-16. Một số trường hợp bệnh nhân lại bị nhiễm enterovirus 71 và nó gây ra nhiều biến chứng cho bệnh nhân hơn như tổn thương cơ tim hay viêm màng não.
Thông thường, đối tượng bị mắc bệnh tay chân miệng là những bé dưới 5 tuổi, và các cơ sở mẫu giáo hay nhà trẻ thường là môi trường phù hợp cho việc lây lan bệnh này. Tuy nhiên, đối với những người lớn chưa có kháng thể cho virus này thì cũng có khả năng mắc bệnh.
Bệnh tay chân miệng thường thì sẽ không cần điều trị đặc hiệu và có thể tự vượt qua trong vòng 2 tuần bởi nó không quá nghiêm trọng. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp xuất hiện các biến chứng nguy hiểm như bại liệt, viêm màng não hay nghiêm trọng hơn là tử vong.
Nguyên nhân trẻ bị bệnh tay chân miệngBệnh tay chân miệng do vi rút Coxsakie gây nên là một dạng bệnh khá phổ biến ở trẻ dưới 3 tuổi, do một loại vi rút đường ruột gây ra. Bệnh tay chân miệng lây nhiễm chủ yếu qua đường tiếp xúc, đường miệng, nước bọt, nước mũi, phân, trẻ lành có thể bị nhiễm trực tiếp thông qua việc sờ, cầm nắm tay, chân hoặc thậm chí gián tiếp qua việc cầm nắm đồ chơi của trẻ bệnh…
Tham khảo chi tiết: Nguyên nhân bệnh tay chân miệng ở trẻ em
Dấu hiệu bệnh tay chân miệngTheo bác sĩ Trần Thị Linh Chi thuộc Khoa Nhi – Sơ sinh – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng cho biết thông thường giai đoạn đầu thì bệnh nhân sẽ không có triệu chứng gì cả, và nó diễn ra từ 3 – 7 ngày.
Đến giai đoạn tiếp theo là khởi phát thì trẻ sẽ có những biểu hiện như chán ăn, đau họng, sốt nhẹ, tiêu chảy nhiều lần trong ngày, và nó sẽ diễn ra từ 1 – 2 ngày. Trong tất cả thì hai triệu chứng thường gặp nhất là đau họng và sốt.
Ở giai đoạn tiếp diễn là toàn phát thì cơ thể bệnh nhân sẽ xuất hiện các triệu chứng đặc trưng của bệnh tay chân miệng và dấu hiệu nhận biết ở trẻ sơ sinh trong 3 – 10 ngày như:
Cơ thể bé bị phát ban ở dạng phỏng nước trong thời gian ngắn ở một số vị trí như lòng bàn tay, chân, mông, gối,… và khi hết thì sẽ tạo ra các vết thâm trên da. Một số trường hợp thì thay vì xuất hiện mụn nước thì lại xuất hiện dạng dát sẩn có kích thước giao động từ 2 – 10mm. Chúng thường có màu hồng, ẩn hoặc nổi cộm trên da và có hình bầu dục hoặc hình tròn.
Bên trong miệng của bé sẽ xuất hiện các chấm hồng phát ban và phát triển thành mụn nước sau khoảng 24 giờ, khiến cho bé cảm thấy đau nhức, dẫn đến tình trạng kém ăn, chảy nước miếng. Sau đó, bên trên niêm mạc trong sau khoang miệng, lưỡi gà, cột trước amidan hay nếp sau hầu họng sẽ xuất hiện các phỏng nước hay vết loét đỏ và đôi khi cần vài tuần để vết thương lành lại.
Sốt nhẹ là một trong những biểu hiện phổ biến khác, và có thể đi kèm với các triệu chứng như ho, nôn hay tiêu chảy. Bé có thể gặp một số biến chứng nguy hiểm đến thần kinh, hô hấp, tim mạch trong trường hợp nôn nhiều và sốt cao.
Cuối cùng, trong trường hợp bé không gặp một biến chứng gì thì thường chỉ cần từ 3 – 5 ngày là bé đã có thể hồi phục hoàn toàn sau bệnh.
3 dấu hiệu trở nặng bệnh tay chân miệng cần nhập viện ngay lập tứcTay chân miệng nếu không chữa trị kịp thời sẽ để lại vô số biến chứng nguy hiểm như: Viêm màng não virus kèm theo một số triệu chứng đau đầu, sốt, đau cứng cổ, đau lưng…
Một số biến chứng nặng hơn như: Bại liệt, tê liệt hoặc viêm não, khi này trẻ hay khó ngủ, quấy khóc, dễ giật mình khi thức hoặc lúc bắt đầu ngủ trẻ hay nói lảm nhảm đôi lúc méo miệng, sốt cao kèm co giật…
Những biến chứng này nếu không được chữa trị kịp thời có thể tử vong trong vài giờ.
Trẻ quấy khóc liên tục
Vào ban đêm trẻ hay quấy khóc hoặc cứ ngủ được 15-20 phút trong lúc bị tay chân miệng thì cha mẹ nên đưa trẻ đi bệnh viện đi khám gấp, bởi vì trường hợp này trẻ không khóc vì đau hay khó chịu, đây có thể là dấu hiệu cho thấy trẻ rất có nguy cơ nhiễm độc thần kinh giai đoạn sớm.
Trẻ hay giật mình
Ngoài ra trẻ hay giật mình cũng là dấu hiệu của việc nhiễm độc thần kinh, cho nên cha mẹ cần quan sát trẻ, đếm xem số lần bé giật mình, có thường xuyên hay không, nếu giật mình liên tục ngay cả khi đang chơi đùa thì nên đưa bé đi khám ngay.
Trẻ sốt cao liên tục không giảm
Do nhiệt độ của trẻ nếu trẻ sốt trên 38.5 độ liên tục trong vòng 48 giờ dù cho uống thuốc hạ sốt vẫn không giảm thì nên cho bé nhập viện gấp, bởi vì sốt cao kéo dài là dấu hiệu cảnh báo đến mức độ viêm nghiêm trọng có thể nhiễm độc thần kinh.
Các biến chứng của bệnh tay chân miệngBiến chứng dễ thấy nhất của bệnh tay chân miệng là tình trạng mất nước khiến trẻ bị loét miệng, đau họng khiến bé đau họng và khó nuốt.
Tuy nhiên, khi bệnh có dấu hiệu nặng thì có thể xảy ra các biến chứng vô cùng nguy hiểm sau đây:
Viêm màng não do vi-rút: Đây là tình trạng nhiễm trùng khá hiếm gặp, tình trạng này do viêm màng não và dịch não tủy bao quanh não và tủy sống
Viêm não: Bệnh viêm não thường rất hiếm gặp tuy nhiên gây nguy hiểm nếu trẻ mắc phải.
Viêm cơ tim: Hiếm khi xảy ra nhưng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến trẻ.
Cách điều trị và chăm sóc trẻ bị tay chân miệngBệnh này do nhiều loại virus gây nên và hiện chưa có thuốc đặc trị.
Tùy vào từng cấp độ của bệnh, sẽ có những cách chăm sóc trẻ hợp lí và tránh việc lây lan. Nếu trẻ đang mắc bệnh ở cấp độ 1, mẹ có thể chăm sóc và theo dõi con ở nhà.
Khi thấy các dấu hiệu con trẻ mắc bệnh tay chân miệng, bạn nên đưa trẻ đến bác sĩ thăm khám, nếu triệu chứng nhẹ, bạn có thể tự chăm sóc cho bé theo chỉ dẫn của bác sĩ và kết hợp một số cách như:
Dùng thuốc giảm đau, sát trùng niêm mạc miệng như nước muối 0,9%, Kamistad… để tránh nhiễm trùng cho bé
Chú ý chế độ dinh dưỡng: Ưu tiên cho bé ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu như cháo loãng, sữa…
Thường xuyên vệ sinh để tránh nhiễm khuẩn: Bạn có thể tắm cho bé bằng các loại nước dân gian như nước lá chè,… sau đó dùng dung dịch Betadin bôi lên da cho bé sau khi tắm.
Cách phòng bệnh tay chân miệng cho trẻHiện bệnh tay chân miệng không có vắc xin để phòng ngừa, nên cha mẹ cần vệ sinh tay chân và tắm cho trẻ bằng xà phòng để loại bỏ hết vi khuẩnngăn ngừa bệnh lây lan.
Vệ sinh, khử trùng các vật dụng hằng ngày của trẻ như tã lót, đồ chơi, bình sữa… qua nước sôi và đem phơi ngoài nắng để diệt khuẩn.
Thường xuyên rửa tay cho bé và cả nhà bằng xà phòng, đặc biệt khi nấu ăn, khi cho trẻ ăn, khi bế trẻ, sau khi đi vệ sinh hay sau khi thay tã, làm vệ sinh cho bé.
Cho bé ăn chín, uống chín, không nên móm thức ăn cho bé, không cho bé bốc tay khi ăn và không cho bé ngậm mút đồ chơi,…
Tham khảo chi tiết: Cách xử trí khi phát hiện trẻ mắc tay chân miệng
Mặc dù bệnh tay chân miệng thông thường không phải là bệnh quá nguy hiểm, nhưng một số trường hợp hiếm thì cũng có thể gây ra các biến chứng không mong muốn. Trong trường hợp bé xuất hiện các biểu hiện nặng thì nên liên hệ ngay với bên cơ sở y tế gần nhất để được hỗ trợ.
Nguồn: Vinmec
7-Dayslim
Bệnh Ngón Tay Cò Súng: Nguyên Nhân, Biến Chứng Và Cách Điều Trị
Ngón tay cò súng (ngón tay bật) là tình trạng ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của một hoặc nhiều gân trên bàn tay gây khó khăn trong việc duỗi ngón tay, đặc biệt là ngón tay cái.
Bình thường, gân di chuyển trong bao gân gây ra chuyển động xương và cơ, khi tình trạng viêm xảy ra ở bao gân, khiến cho gân bị mắc kẹt trong bao gân, làm cho ngón tay khó khăn trong việc di chuyển, cứng ở vị trí cong, gây nên tư thế giống như kéo cò súng.
Ngón tay cò súng là tình trạng viêm bao gân
Cứng ngón tay, đặc biệt hay xảy ra vào buổi sáng.
Bạn sẽ có cảm giác bật hoặc xuất hiện tiếng lách cách khi di chuyển ngón tay.
Sưng ở gốc ngón tay (vùng gần bàn tay), có thể sờ thấy nốt sần ở vùng này.
Ngón tay rất khó duỗi thẳng. Nếu duỗi thẳng được thì luôn đột ngột bật thẳng.
Có thể phải nhờ đến người khác để duỗi thẳng ngón tay ra.
Triệu chứng ban đầu nhẹ, tăng dần theo thời gian, giai đoạn nặng có thể xảy ra ngón tay cò súng khi nghỉ ngơi.
Người lớn thường gặp ở ngón giữa, trẻ em hay gặp ở ngón cái.
Cần phải có người hỗ trợ kéo ngón tay về trạng thái bình thường
Bẩm sinh: bác sĩ phát hiện ra khi để tầm soát các dị tật, bao gồm cả tật bật ngón và trật khớp háng bẩm sinh.
Chấn thương: có thể có một chấn thương rõ ràng hoặc các vi chấn thương (không gây ra chấn thương có thể nhìn bằng mắt thường nhưng việc hoạt động sử dụng nhiều 2 bàn tay, thường xuyên phải gồng sức các ngón tay lâu dần sinh ra chấn thương).
Mắc phải: xảy ra không do bẩm sinh hoặc chấn thương.
Di truyền: rối loạn nhiễm sắc thể Trisomy 18, gây tật bật ngón, gặp ở nhiều ngón cái và thường xảy ra 2 bên.
Yếu tố nguy cơ dễ mắc bệnh:
Nghề nghiệp: phải sử dụng nhiều 2 bàn tay, gồng sức các ngón tay…
Một số bệnh lý: tiểu đường, viêm khớp dạng thấp.
Giới tính: hay gặp ở nữ.
Người hay sử dụng ngón tay có nguy cơ cao mắc bệnh
Bệnh thường xuất hiện ở ngón 1 và ngón 4. Tuy nhiên, tất cả các ngón tay đều có khả năng bị ngón tay cò súng vì mỗi ngón đều có 1 bao gân riêng. Thông thường bệnh diễn tiến qua các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Thường có biểu hiện viêm, đau khi vận động ngón tay là chủ yếu, không có hiện tượng kẹt ngón, có thể kèm theo sưng nhẹ ở ngang mức khớp bàn ngón tay. Khi ấn vào vị trí này bệnh nhân sẽ rất đau. Nếu bệnh nhân tự ý thoa bóp dầu nóng, hay rượu cồn…sẽ kích thích hiện tượng viêm bùng phát dữ dội hơn, và sẽ gây đau nhiều hơn.
Giai đoạn 2: có thể sờ thấy có một chỗ u (nốt gân) lồi lên ở mặt lòng bàn tay ngay chỗ ngón bị đau, thấy rõ nhất khi gập ngón tay lại hoặc duỗi thẳng ngón tay ra. Khi cố gắng gập ngón tay lại hoặc duỗi ra, ngón tay sẽ bật ra như lò xo hoặc bất ngờ gập mạnh lại như tư thế bóp cò súng. Ngón tay thường có khuynh hướng cứng hoặc kẹt sau khi mới ngủ dậy vào buổi sáng, sau một lúc vận động thì ngón tay mềm ra.
Giai đoạn 3: Nếu không được điều trị thì nó trở nên nặng hơn, bạn phải dùng lực của bàn tay khác để kéo ra khi ngón tay đó bị kẹt. Trong trường hợp nặng thì ngón tay không thể gập vào được nữa ngay cả khi có sự trợ giúp vì nếu cố gắng dùng tay kia để đẩy gập vào sẽ rất đau.
Ngón tay cứng, đau
Ngón tay “nhấp chuột” liên tụcDo ngón tay bị kẹt nên sẽ ở tư thế cong, không thể duỗi thẳng được giống như tư thế ngón tay ấn vào chuột. Việc hoạt động quá lâu ở một động tác gây ra tình trạng run ngón tay tạo thành tình trạng như ngón tay “nhấp chuột” liên tục.
Ngón tay giống như nhấp chuột
Giảm khả năng chuyển độngGân bị kẹt ở bao gân, ngón tay không thể di chuyển như bình thường, không thể gập tối đa cũng như không thể duỗi tối đa nên giảm mức độ chuyển động của các ngón tay. Nếu cố tình chuyển động có thể gây đau.
Giảm khả năng chuyển động
Sưng, đau, tê cứng ngón tayDo tình trạng viêm ở các gốc ngón tay nên sẽ gây nên tình trạng sưng và viêm ở các gốc ngón tay. Tình trạng kẹt gân ở bao gân sẽ làm ngón tay không di chuyển được, gây trạng thái tê cứng các ngón tay.
Sưng tê cứng ngón tay
Do là vi chấn thương nên các tổn thương gây ra hình thành ngón tay cò súng không thể phát hiện bằng các xét nghiệm cận lâm sàng hay dùng với xương khớp như X-quang, Cắt lớp vi tính (CT),… Để phát hiện được bệnh đơn thuần chỉ dựa vào các triệu chứng và thăm khám lâm sàng của bác sĩ.
Bác sĩ dựa vào lâm sàng để chẩn đoán bệnh
Các dấu hiệu bạn cần gặp bác sĩNếu bạn đang làm những công việc phải sử dụng nhiều các động tác ở ngón tay như nha sĩ, đánh máy, thợ may,… hoặc đột nhiên có những triệu chứng sau, bạn nên đến các cơ sở chuyên khoa để được thăm khám và điều trị:
Advertisement
Cứng khớp vào buổi sáng, giảm đi về chiều hoặc khi hoạt động.
Có tiếng khi di chuyển ngón tay.
Cảm giác bật khi di chuyển ngón tay.
Sưng, nóng, đỏ vùng gốc ngón tay.
Phải nhờ người khác giúp đỡ để duỗi thẳng ngón tay.
Các dấu hiệu cần gặp bác sĩ
Nơi khám chữa bệnh ngón tay cò súng uy tínNếu có bất kỳ các triệu chứng nào kể trên cần đến các chuyên khoa uy tín về cơ xương khớp hoặc phẫu thuật tạo hình để được thăm khám và điều trị.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh: Bệnh viện Đại học Y dược chúng tôi Bệnh viện Nhân dân 115, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương,…
Tại Hà Nội: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội,…
Khám chữa bệnh uy tín
Điều trị bảo tồnLựa chọn các phương pháp điều trị phụ thuộc vào tình trạng bệnh mà bác sĩ chẩn đoán.
Nghỉ ngơi: không tiếp xúc với các hoạt động sử dụng ngón tay nhiều hoặc các hoạt động sử dụng máy rung để ngăn gây ra những chấn thương nhỏ lên ngón tay. Trường hợp, không thể giảm khối lượng công việc bạn nên sử dụng đệm tay để bảo vệ bàn tay.
Đeo nẹp ngón tay: đeo nẹp ngón tay để giữ cho ngón tay đứng yên, giúp cho gân nghỉ ngơi.
Thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs): như paracetamol, ibuprofen,… để giảm các triệu chứng đau.
Tập vật lý trị liệu: tập những bài tập vật lý trị liệu để cải thiện sức khoẻ của ngón tay giảm tình trạng cứng khớp và cải thiện phạm vi chuyển động.
Tiêm corticoid: tiêm corticoid vào vỏ gân có thể giảm các triệu chứng do ngón tay cò súng gây ra. Đây là thao tác chỉ có bác sĩ được thực hiện.
Tiêm corticoid vào gân
Phẫu thuậtNếu các phương pháp điều trị trên không thành công, có thể phải dùng phẫu thuật để điều trị tình trạng ngón tay cò súng.
Mổ mở: rạch đường nhỏ gốc ngón tay và mổ quanh bao gân, cắt phần gân bị hẹp. Nhược điểm của phương pháp này là phải rạch da và khâu da. Ưu điểm: có thể nhìn thấy các thành phần ở ngón tay, sẽ không tác động nhầm vào thần kinh.
Mổ kín (không cần rạch da): đâm kim khu vực quanh gân, di chuyển kim quanh gân để gân có thể hoạt động dễ dàng. Ưu điểm của phương pháp này là không cần rạch da. Nhược điểm: không thể nhìn thấy các thành phần, có thể phải sử dụng siêu âm.
Thời gian phục hồi sau phẫu thuật là 6 tuần và tay phải đeo nẹp trong 6 tuần.
Phẫu thuật không rạch da
Tập các bài tập giúp tay linh hoạt hơn.
Tránh tiếp xúc và làm việc trong thời gian dài với các công việc sử dụng ngón tay nhiều, cần phải kết hợp nghỉ ngơi và hoạt động.
Sử dụng găng tay để bảo vệ tốt cho tay.
Các bài tập giúp tay linh hoạt hơn
XEM THÊM:
5 cách chữa viêm khớp ngón tay chuẩn khoa học bạn nên biết
Hội chứng De Quervain là gì? Nguyên nhân, Điều trị và Cách phòng ngừa
Viêm màng hoạt dịch là gì? Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị
Nguồn: Orthoinfo, Nhs, Mayo Clinic, Webmd.
Bệnh Sa Trực Tràng: Hình Ảnh, Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị
Sa trực tràng không phổ cập và không phải là một bệnh nguy khốn tuy nhiên hoàn toàn có thể khiến người bệnh xấu hổ và tác động ảnh hưởng đến chất lượng đời sống. Các biến chứng nghiêm trọng của bệnh sa trực tràng như hoại thư hoàn toàn có thể rình rập đe dọa tính mạng con người người bệnh.
Sa trực tràng là một tình trạng tương đối hiếm gặp. Hiệp hội các bác sĩ phẫu thuật trực tràng và đại tràng Hoa Kỳ ước tính, cứ 100.000 người thì chỉ có khoảng 3 người mắc phải. Sa trực tràng thường gặp ở người lớn hơn trẻ em và đặc biệt phổ biến ở phụ nữ từ 50 tuổi trở lên, những người này có nguy cơ mắc bệnh cao gấp 6 lần so với nam giới.
Hầu hết phụ nữ bị sa trực tràng ở độ tuổi 60, trong khi hầu hết phái mạnh ở độ tuổi 40 trở xuống. Trường hợp phụ nữ lớn tuổi, sa trực tràng sẽ thường xảy ra cùng lúc với sa tử cung hoặc sa bàng quang. Điều này là do sự suy yếu chung của những cơ sàn chậu.
Mặc dù không phải là bệnh lý nguy hiểm, nhưng sa trực tràng có thể khiến người bệnh xấu hổ và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Ngoài ra, nếu không được điều trị sớm, bệnh kéo dài có thể gây ra các biến chứng ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa như loét trực tràng, co thắt trực tràng. Biến chứng hoại tử, hoặc mô trực tràng bị bóp nghẹt phân hủy và chết cũng có thể đe dọa tính mạng người bệnh. chúng tôi Nguyễn Văn Hậu, khuyên, người dân không nên chủ quan với bệnh lý sa trực tràng. Hiểu rõ về bệnh có thể giúp phòng ngừa và điều trị sa trực tràng hiệu quả.
Sa trực tràng là gì?Sa trực tràng là tình trạng một phần của trực tràng bị sa xuống hoặc trượt ra khỏi hậu môn. Trực tràng là phần cuối cùng của ruột già và là nơi lưu trữ phân trước khi thải ra ngoài. (1)
Có ba loại sa trực tràng :
Sa bên ngoài: Độ dày toàn bộ của thành trực tràng bị sa ra ngoài hậu môn. Đây là loại sa trực tràng phổ biến nhất.
Sa niêm mạc: Một phần của niêm mạc trực tràng bị sa ra ngoài hậu môn.
Sa bên trong: Trực tràng đã bắt đầu sa xuống nhưng vẫn chưa sa ra ngoài hậu môn.(2)
Sa trực tràng có khuynh hướng trở nên dễ nhận thấy dần theo thời hạn. Việc điều trị sa trực tràng sẽ nhờ vào vào giới tính, tuổi tác, sức khỏe thể chất chung và nguyên do, mức độ sa, hiệu quả cận lâm sàng.
Mặc dù chưa tìm ra nguyên do đơn cử dẫn đến sa trực tràng tuy nhiên những bác sĩ cho rằng, phần đông là do những yếu tố gồm có :
Mang thai
Tiền sử tiêu chảy hoặc táo bón mãn tính
Tuổi già làm suy yếu cơ và dây chằng ở vùng trực tràng
Chấn thương trước đó ở vùng hậu môn hoặc hông
Tổn thương dây thần kinh ảnh hưởng đến khả năng thắt chặt và nới lỏng của cơ. Điều này có thể do mang thai, biến chứng sinh con qua đường âm đạo, tê liệt cơ vòng hậu môn hoặc chấn thương cột sống hoặc lưng; mắc các vấn đề thần kinh, chẳng hạn như bệnh tủy sống hoặc cắt đoạn tủy sống, thoát vị đĩa đệm, đa xơ cứng…
Các triệu chứng của bệnh sa trực tràngLúc đầu, người bệnh hoàn toàn có thể chỉ nhận thấy một khối u hoặc mô sưng tấy sa ra khỏi hậu môn trong khi đi tiêu và hoàn toàn có thể dùng tay đẩy ngược vào bên trong. Tuy nhiên, theo thời hạn, khối u / mô hoàn toàn có thể bị sa ra bên ngoài hậu môn vĩnh viễn và không hề đẩy ngược vào bên trong. Sa trực tràng lâu ngày sẽ diễn ra liên tục hơn khi người bệnh ho, hắt hơi hoặc đứng lên. Đôi lúc, người bệnh hoàn toàn có thể cảm thấy bị sa trực tràng giống như “ ngồi trên một quả bóng ” hoặc như đi đại tiện chưa hết phân. Ngoài ra, sa trực tràng còn hoàn toàn có thể có những triệu chứng khác như khó trấn áp nhu động ruột, có máu đỏ tươi chảy ra từ trực tràng, cảm xúc không dễ chịu và hoàn toàn có thể bị táo bón. ( 3 )
Các biến chứng của bệnh sa trực tràngBệnh sa trực tràng lâu ngày không được điều trị hoàn toàn có thể dẫn đến những biến chứng từ nhẹ đến nghiêm trọng, ảnh hưởng tác động đến sức khỏe thể chất của người bệnh. Trong đó, phổ cập nhất là 3 biến chứng gồm có : ( 4 )
Sa căng cơ: Một phần của trực tràng bị mắc kẹt và cắt nguồn cung cấp máu khiến mô bị chết sẽ dẫn đến biến chứng sa căng cơ. Biến chứng này có thể phát triển thành hoại thư khiến trực tràng chuyển sang màu đen và rụng đi. Đây là một biến chứng nghiêm trọng cần phải phẫu thuật nếu không sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng.
Hội chứng loét trực tràng đơn độc: Khi hiện tượng sa niêm mạc xảy ra, các vết loét có thể phát triển trên phần trực tràng bị thò ra ngoài. Biến chứng này cũng cần phải được phẫu thuật.
Sa tái phát: Nhiều trường hợp bị sa trực tràng tái phát sau khi đã phẫu thuật.
Hoại tử khối ruột sa
Các phương pháp chẩn đoán sa trực tràngĐể chẩn đoán sa trực tràng, bác sĩ sẽ xem xét bệnh sử của người bệnh và hỏi về những triệu chứng, sau đó triển khai khám sức khỏe thể chất. Khi khám sức khỏe thể chất, bác sĩ sẽ đưa ngón tay đã được đeo găng tay và thoa chất bôi trơn vào trực tràng để kiểm tra. Bên cạnh đó, bác sĩ cũng hoàn toàn có thể nhu yếu người bệnh ngồi vào bồn cầu để đi đại tiện. Điều này sẽ giúp bác sĩ hoàn toàn có thể nhìn thấy khối sa. Bác sĩ Hậu cho biết ở Bệnh viện Tâm Anh có mạng lưới hệ thống quay phim lúc người bệnh đang ngồi đại tiện, gồm một máy quay phim chuyên sử dụng lắp vào bàn cầu và một mạng lưới hệ thống máy tính điều khiển và tinh chỉnh từ xa, chẩn đoán sa trực tràng đúng chuẩn 100 %.
Ngoài ra, người bệnh cũng có thể được yêu cầu làm một số xét nghiệm khác, nâng cao hơn để chẩn đoán sa trực tràng, nhất là đối với người bị mắc các bệnh lý. Các xét nghiệm bao gồm:
Chụp X-quang: Hình chụp X-quang sẽ cho thấy trực tràng và ống hậu môn trong quá trình người bệnh đi đại tiện.
Nội soi đại tràng: Một ống dài được đưa vào trực tràng với một camera nhỏ ở đầu để tìm kiếm bất kỳ vấn đề nào có thể gây ra sa.
Siêu âm nội mạc: Một đầu dò được đưa vào hậu môn và trực tràng để kiểm tra các cơ và mô.
Nội soi trực tràng sigma: Sử dụng một ống dài có camera ở đầu để đưa sâu vào ruột giúp tìm kiếm chứng viêm, sẹo hoặc khối u.
MRI: Chụp hình ảnh kiểm tra tất cả các cơ quan trong vùng chậu của người bệnh.
Đo áp lực hậu môn: Một ống mỏng được đưa vào trực tràng để kiểm tra sức mạnh của cơ.
Đo điện cơ hậu môn (EMG): Phương pháp này giúp kiểm tra các tổn thương dây thần kinh có gây ra các vấn đề về cơ vòng hậu môn hay không.
Kiểm tra độ trễ của động cơ đầu cuối dây thần kinh lưng: Phương pháp này giúp kiểm tra dây thần kinh lưng có vai trò trong việc kiểm soát nhu động ruột.
Các phương pháp điều trị bệnh sa trực tràngSa trực tràng hoàn toàn có thể được điều trị bằng một trong những chiêu thức sau :
1. Điều trị bằng thuốcNếu tình trạng sa trực tràng nhẹ, người bệnh có thể điều trị bằng các loại thuốc làm mềm phân và bổ sung chất xơ theo chỉ định của bác sĩ. Các thuốc điều trị sa trực tràng sẽ làm mềm phân để giúp người bệnh đại tiện dễ dàng hơn. Tuy nhiên, điều trị bằng thuốc chỉ là giải pháp tạm thời, không chữa khỏi sa trực tràng nên các bác sĩ khuyên người bệnh nên phẫu thuật sa trực tràng càng sớm càng tốt.
2. Điều trị Vật lý trị liệuVật lý trị liệu tương hỗ trước và sau mổ sa trực tràng là nét riêng của Đơn vị Hậu môn trực tràng tại Bệnh viện Tâm Anh. Vật lý trị liệu nhằm mục đích làm săn chắc lại cơ hậu môn, cơ sàn chậu và phục sinh những cung phản xạ đại tiện. Người bệnh sẽ được kích điện trong lòng hậu môn phối hợp tập phản hồi sinh học, Kegel.
3. Điều trị bằng phẫu thuậtPhương pháp điều trị sa trực tràng phổ cập nhất là phẫu thuật để đưa trực tràng trở lại vị trí cũ. Người bệnh được chỉ định làm loại phẫu thuật nào sẽ nhờ vào vào những yếu tố như sức khỏe thể chất toàn diện và tổng thể, tuổi tác và mức độ nghiêm trọng của thực trạng sa trực tràng. Hiện có hai loại phẫu thuật phổ cập nhất thường được vận dụng cho người bệnh sa trực tràng gồm có :
Phẫu thuật bụng: Bác sĩ có thể phẫu thuật bằng phương pháp mổ truyền thống hoặc phẫu thuật nội soi treo trực tràng sa vào xương thiêng.
Phẫu thuật tầng sinh môn: Phẫu thuật Altemeier: cắt đoạn trực tràng qua ngõ hậu môn – nối trực tràng và ống hậu môn. Phẫu thuật tầng sinh môn nhằm tác động đến lớp niêm mạc bên trong của trực tràng hoặc phần trực tràng bị sa ra ngoài hậu môn để đưa chúng trở lại trạng thái ban đầu.
Phẫu thuật Thiersch: Khâu và đăt quanh vòng ống hậu môn bằng 1 sợi silicon với mục đích làm chắc lại cơ vòng – thường áp dụng trong sa trực tràng do nhão cơ vòng.
Chích tế bào gốc (Stem cell) vào cơ vòng nhão là hướng đi trong tương lai nhằm phục hồi lại cơ vòng nhão – là nguyên nhân sa trực tràng. Tế bào gốc là tế bào lấy từ tế bào trung mô của tủy xương – hay tế bào cuống rốn – khi tiêm vào cơ vòng sẽ biệt hóa thành tế bào cơ vân của cơ thắt hậu môn.
Các biện pháp phòng ngừa bệnh sa trực tràngTheo bác sĩ Hậu, bệnh sa trực tràng hầu hết do chính sách ẩm thực ăn uống và hoạt động và sinh hoạt không đúng cách gây ra. Do đó, để ngăn ngừa sa trực tràng, người dân nên cố gắng nỗ lực không rặn khi đi đại tiện ; tránh để mắc táo bón ; tăng cường chất xơ trong chính sách siêu thị nhà hàng như ăn nhiều rau xanh và trái cây ; uống đủ 2 lít nước mỗi ngày ; tập thể dục tiếp tục ; tránh béo phì ; tránh khuân vác nặng vì điều này hoàn toàn có thể gây áp lực đè nén lên cơ ruột dễ dẫn đến sa trực tràng. Ngoài ra, người dân nên đi khám sức khỏe thể chất định kỳ để tầm soát, phát hiện sớm bệnh.
Các câu hỏi thường gặp về bệnh sa trực tràng 1. Sa trực tràng khác bệnh trĩ như thế nào?Bệnh sa trực tràng rất dễ bị nhầm lẫn với bệnh trĩ vì đều tác động ảnh hưởng đến đoạn sau cuối của ruột và có những triệu chứng tựa như nhau. Sa trực tràng có tác động ảnh hưởng đến thành trực tràng, còn bệnh trĩ lại tác động ảnh hưởng đến những mạch máu trong ống hậu môn. Hai thực trạng này cần điều trị khác nhau, vì thế điều quan trọng là người bệnh cần được chẩn đoán đúng mực.
2. Bệnh sa trực tràng có chữa khỏi hoàn toàn được không?Nếu được điều trị từ sớm và đúng cách, hầu hết người bệnh sẽ khỏi hẳn bệnh sa trực tràng. Song cũng có một nhóm người hoàn toàn có thể tái phát bệnh sau phẫu thuật.
3. Phẫu thuật sa trực tràng sau bao lâu thì phục hồi hoàn toàn?Thông thường, người bệnh sẽ phục sinh trọn vẹn trong vòng 3 tháng nếu được chăm nom và kiêng cữ tốt. Mặc dù sa trực tràng thường không phải là một yếu tố y tế khẩn cấp nhưng lại gây ra sự không dễ chịu, xấu hổ, tác động ảnh hưởng đến hoạt động và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Do đó, khi nhận thấy bất kể tín hiệu hoặc triệu chứng của sa trực tràng, người bệnh nên đi khám càng sớm càng tốt. Việc trì hoãn chữa sa trực tràng càng lâu thì người bệnh càng có nhiều năng lực mắc những yếu tố vĩnh viễn, ví dụ điển hình như chứng tiểu không trấn áp và tổn thương thần kinh, Bác sĩ Nguyễn Văn Hậu khuyến nghị.
Bệnh viện Tâm Anh là đơn vị thăm khám và điều trị các bệnh về tiêu hóa uy tín, trong đó có sa trực tràng. Khách hàng sẽ được các bác sĩ chuyên khoa Hậu môn – Trực tràng nhiều năm kinh nghiệm thăm khám và tư vấn phương pháp điều trị trĩ phù hợp, hướng dẫn cách ăn uống sinh hoạt dành riêng cho người bệnh trĩ, các bài tập hậu môn, chăm sóc vết thương hậu môn dành cho người phẫu thuật và các phương pháp hạn chế tái phát trĩ. Đặc biệt, đơn vị Hậu môn – Trực tràng thuộc Trung tâm Nội soi & Phẫu thuật nội soi tiêu hóa cũng thực hiện điều trị trĩ cho các đối tượng đặc biệt như trẻ em và phụ nữ có thai bằng các phương pháp riêng.
Để khám phá về ngân sách thăm khám và điều trị, phẫu thuật những bệnh về tiêu hóa vui mừng liên hệ :
Hệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh
Hà Nội: 108 Hoàng Như Tiếp, phường Bồ Đề, quận Long Biên, TP.Hà Nội
Đặt lịch khám: 1800 6858
TP.HCM: 2B Phổ Quang, phường 2, quận Tân Bình, TP.HCM
Đặt lịch khám: 0287 102 6789
Fanpage: Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh
Phenylketone Niệu (Pku): Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Bệnh Hiệu Quả
1. Phenylketone niệu (PKU) và nguyên nhân gây bệnh
1.1. PKU là bệnh gì?
Phenylketone niệu (PKU) là bệnh rối loạn di truyền
Nếu mẹ áp dụng sớm chế độ dinh dưỡng đặc biệt (không có Phe và bổ sung Tyr) thì thai nhi vẫn phát triển tốt, đứa trẻ bị bệnh sinh ra vẫn khỏe mạnh và có tuổi đời bình thường.
1.2. Nguyên nhân gây bệnh
Đây là loại bệnh di truyền chuyển hóa đơn gen ở người, gen bệnh là gen quy định tổng hợp nên các protide enzyme. Tùy theo tình trạng đột biến gen nặng hay nhẹ mà thiếu enzyme tương ứng để tổng hợp được protide, hoặc giảm hoạt tính xúc tác dẫn tới tổng hợp được protide nhưng không đảm bảo chất lượng.
Trẻ mắc Phenylketone niệu bị biến chứng thần kinh nặng
PKU là bệnh lý xảy ra do thiếu loại enzyme phenylalanine hydroxylase sản xuất tại gan, giữ chức năng xúc tác chuyển hóa axit amin thiết yếu phenylalanine thành tyrozin. Điều này khiến Phe không được chuyển hóa, tích tụ nồng độ cao trong máu.
2. Triệu chứng bệnh Phenylketone niệu
Bệnh nếu được phát hiện và điều trị sớm ngay khi trẻ sinh ra thì sẽ không gây biến chứng nguy hiểm tới trẻ. Tuy nhiên nếu để tình trạng này kéo dài, quá trình hấp thụ protein tự nhiên, Phe tích tụ trong máu tăng cao, trẻ sẽ mắc những biến chứng ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ, thần kinh và thể chất.
Những bất thường về thể chất của người bị bệnh này có thể thấy như da, mống mắt và tóc nhạt màu do chuyển hóa melanin suy yếu. Tăng bài tiết Phe qua đường nước tiểu nhằm giảm nồng độ Phe trong máu, khiến nước tiểu của bệnh nhân có mùi mốc, có thể gây chàm bội nhiễm.
Đến tháng thứ 3 trẻ mắc bệnh mà không được can thiệp thì sẽ xuất hiện những biến chứng phát triển trí tuệ và thần kinh như đầu nhỏ, dễ bị kích động, máy ghi điện não đồ thấy ảnh dị thường, dị tật di chuyển,…
Có thể thấy, biến chứng của bệnh với trẻ và sự phát triển của trẻ là vô cùng nặng nề. Sàng lọc và phát hiện sớm bệnh sớm được ưu tiên, tại Việt Nam chưa có yêu cầu bắt buộc nhưng cha mẹ có thể tự kiểm tra sàng lọc cho bé.
3. Chẩn đoán Phenylketone niệu (PKU)
Trẻ sơ sinh được xét nghiệm sàng lọc bệnh khi được 1 – 2 ngày tuổi tại bệnh viện nơi trẻ sinh ra. Nếu cần đưa trẻ vào bệnh viện để xét nghiệm, hãy đăng ký lịch trước để mọi việc diễn ra thuận lợi.
Phenylketone niệu (PKU) nên được sàng lọc sớm khi trẻ 1 – 2 ngày tuổi
Xét nghiệm sàng lọc PKU bằng cách phân tích mẫu máu ở gót chân trẻ, thường kết hợp sàng lọc các rối loạn di truyền khác. Nếu xét nghiệm tìm thấy bất thường, xét nghiệm bổ sung khác sẽ được thực hiện để chẩn đoán chính xác bệnh. Nếu tìm thấy gen đột biến PAH thì có thể chẩn đoán và thực hiện điều trị.
4. Điều trị Phenylketone niệu (PKU)
Hiện nay chưa có phương pháp điều trị hoàn toàn bệnh PKU, bệnh nhân sẽ được thực hiện theo chế độ dinh dưỡng nghiêm khắc.
Cụ thể, cần hạn chế các thực phẩm chứa Phe, nhằm ngăn ngừa tích tụ Phe trong máu, ảnh hưởng đến phát triển thần kinh. Tuy nhiên, không thể bỏ hoàn toàn các loại thực phẩm này, nhất là với trẻ em đang tuổi phát triển mạnh nhất. Hàm lượng dinh dưỡng cụ thể được khuyến cáo thực hiện với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ như sau:
Tuổi Phenylalanine ( mg/kg/ngày) Protein ( g/kg/ngày) Năng lượng ( Kcal/Kg/Ngày) 0 – 3 tháng 58 ± 18 3.5 120 4 – 6 tháng 40 ± 10 3.3 115 7 – 9 tháng 32 ± 9 2.5 110 10 – 12 tháng 30 ± 8 2.5 105
Nếu tuân thủ chặt chẽ theo chế độ ăn uống này từ ngay sau khi trẻ sinh ra, trẻ sẽ phát triển bình thường. Nếu điều trị chậm trễ hơn hoặc không tuân thủ nghiêm ngặt chế độ dinh dưỡng, tùy vào biến chứng tổn thương não mà trẻ có thể bị chậm phát triển.
Biến chứng thiểu năng trí tuệ do Phenylketone niệu không thể điều trị được, chỉ có thể phòng ngừa và giảm nhẹ. Vì thế, phòng ngừa và thực hiện nghiêm ngặt chế độ dinh dưỡng là vô cùng quan trọng với trẻ mắc bệnh.
9 Bệnh Viện Khám Và Điều Trị Chất Lượng Nhất Huế
Bệnh viện Tâm Thần Huế
Vai trò của Bệnh viện Tâm thần thành phố Huế
Khám chữa bệnh, phòng bệnh và phục hồi chức năng cho người bệnh tâm thần trên địa bàn Thừa Thiên Huế
Tham gia đào tạo cán bộ chuyên ngành tâm thần, chỉ đạo tuyến.
Nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật để phục vụ sức khoẻ nhân dân.
Thông tin liên hệ:
Địa chỉ: 39 Phạm Thị Liên, Kim Long, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế
Điện thoại: 0234.3523718
Email:[email protected]
Bệnh viện giao thông vận tải HuếBệnh viện Tâm Thần Huế
Bệnh viện Giao thông vận tải Huế là Bệnh viện đa khoa hạng III với quy mô 130 giường kế hoạch, 5 phòng chức năng, 11 khoa lâm sàng và cận lâm sàng. Bệnh viện có 113 cán bộ, viên chức, người lao động, trong đó có 29 bác sỹ với 55% bác sỹ có trình độ sau đại học.
Với sự hỗ trợ của các chuyên gia đầu ngành từ Bệnh viện Trung ương Huế, Trường Đại học Y Dược Huế, nhiều kỹ thuật cao đã được triển khai tại bệnh viện như: phẫu thuật nội soi cắt túi mật, nội soi cắt tử cung, cắt u nang buồng trứng, thủng tạng rỗng, nội soi cắt ruột thừa viêm, mổ trĩ bằng phương pháp longo, kết hợp xương các loại, phẫu thuật nội soi Tai-Mũi-Họng.v.v… Công suất sử dụng giường bệnh luôn đạt 100% kế hoạch, số lượt khám hàng ngày trung bình từ 300 đến 350 bệnh nhân. Bệnh viện là đơn vị tự chủ toàn bộ chi thường xuyên đang tiến tới tự chủ chi đầu tư và hạch toán như doanh nghiệp. Bệnh viện không ngừng phấn đấu vươn lên với mục tiêu trở thành một cơ sở y tế “Tận tâm – chuyên nghiệp – hiệu quả”.
Địa chỉ: 17 Bùi Thị Xuân – phường Phường Đúc – Thành phố Huế
Điện thoại: 0234.3822133
Email:[email protected]
Bệnh viện giao thông vận tải Huế
Bệnh viện mắt HuếBệnh viện giao thông vận tải Huế
Bệnh Viện Mắt Huế là bệnh viện hiện hạng II trực thuộc quản lí của Sở Y tế Huế, là một trong những bệnh viện mắt hàng đầu cả nước được trang bị hiện đại và đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao được đào tạo bài bản trong và ngooài nước. Bệnh viện đặc biệt có ưu thế về chuyên khoa mắt trẻ em và là đơn vị điều trị tuyến cuối các bệnh mắt trẻ em trong khu vực.
Hiện tại, bệnh viện có 78 nhân viên bao gồm 15 bác sĩ chuyên khoa mắt và 1 bác sĩ chuyên khoa gây mê, 26 điều dưỡng, 04 kĩ thuật viên, và 31 cán bộ y khoa khác, hàng năm khám cho hơn 45.000 lượt bệnh nhân và phẫu thuật từ 4.500 đến 5.000 ca. Bệnh viện Mắt Huế là trung tâm đầu tiên của Việt Nam được xây dựng tách biệt khỏi khu khám bệnh người lớn theo tiêu chuẩn quốc tế và là trung tâm Chăm sóc Mắt trẻ em hàng đầu của khu vực miền Trung Tây Nguyên.
Địa chỉ: Khu quy hoạch 7 Vỹ Dạ, Phường Vỹ Dạ, Thành phố Huế.
Điện thoại: 054.3935311
Email: [email protected]
Bệnh viện Đại học Y Dược HuếBệnh viện mắt Huế
Bệnh viện Đại học Y Dược Huế được thành lập vào năm 2002, quy mô ban đầu chỉ 200 giường, đến nay đã trở thành Bệnh viện công lập hạng I với gần 700 giường. Bệnh viện hiện có đầy đủ các chuyên khoa lâm sàng và cận lâm sàng, thực hiện nhiều kỹ thuật cao cùng trang thiết bị hiện đại, sẵn sàng đáp ứng tất cả nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.
Cơ sở vật chất:
Các thiết bị chẩn đoán hình ảnh hiện đại: CT scan, MRI, máy siêu âm 5 chiều
Hệ thống máy xét nghiệm huyết học, sinh hóa, miễn dịch hiện đạiThiết bị hỗ trợ sinh sản hàng đầu theo tiêu chuẩn
Châu Âu giúp tỷ lệ điều trị vô sinh thành công cao nhất Việt Nam hiện nay.
Dao Gamma đầu và thân đầu tiên tại Việt Nam
Ngoài ra còn nhiều thiết bị chẩn đoán và điều trị hiện đại khác.
Địa chỉ: 41&51 Nguyễn Huệ, Vĩnh Ninh, tp. Huế
Điện thoại: 0234 3847 146 – 0234 6278 944
Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thừa Thiên HuếBệnh viện Đại học Y Dược Huế
Bệnh viện Lao và Bệnh phổi tỉnh Thừa Thiên Huế là một bệnh viện chuyên khoa đầu ngành về lao và bệnh phổi của tỉnh trực thuộc Sở Y tế Thừa Thiên Huế. Bệnh viện có đầy đủ các trang thiết bị hiện đại phục vụ công tác xét nghiệm, chẩn đoán và điều trị theoi chuyên khoa như: Máy X quang, máy Siêu âm 3 chiều, máy ghi điện tim, máy đo chức năng thông khí phổi; máy xét nghiệm (Sinh hóa máu; Huyết học; Nước tiểu); xét nghiệm vi sinh,..
Với đội ngủ Bác sỹ, Điều dưỡng, Kỹ thuật viên có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm về chuyên ngành lao và bệnh phổi. Bệnh viện chuyên khám và quản lý điều trị nội và ngoại trú: các bệnh lý về lao phổi và lao ngoài phổi; các bệnh về hô hấp như: viêm phổi, viêm phế quản, hen phế quản, bệnh phổi tắt nghẽn mãn tính (COPD) và các bệnh phổi khác.Tư vấn chăm sóc sức khỏe cộng đồng: Tư vấn các bệnh về hô hấp, lao, đồng nhiễm lao/HIV; tư vấn thực hiện các xét nghiệm sàng lọc về lao và tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện; giới thiệu chuyển tiếp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng trên địa bàn.
Địa chỉ: Đường Nguyễn Văn Linh – Khu quy hoạch Hương Sơ – Thành phố Huế
Điện thoại: 054.3596868 – 054.3735020
Email:[email protected]
Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thừa Thiên Huế
Bệnh viện Y học cổ truyền Thừa Thiên Huế
Địa chỉ: 322 Nguyễn Trãi – Phường Tây Lộc – Thành phố Huế
Điện thoại: 0234.3523.969
Email: [email protected] – [email protected]
Bệnh viện phục hồi chức năng tỉnh Thừa Thiên HuếBệnh viện Y học cổ truyền Thừa Thiên Huế
Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế là bệnh viện chuyên khoa có chức năng khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, tổ chức an dưỡng cho người bệnh và đối tượng khác có nhu cầu. Bệnh viện chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của Cục quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế. Để không ngừng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân, trong thời gian qua bệnh viện đã tập trung đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế hiện đại và tổ chức sử dụng có hiệu quả. Nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân trên địa bàn huyện và các vùng phụ cận.
Bệnh viện Phục hồi chức năng Huế đã đầu tư hệ thống máy móc trang thiết bị đầy đủ, cập nhật các loại máy hiện đại nhằm phục vụ quá trình khám chữa bệnh. Giúp bác sĩ chẩn đoán chính xác mức độ phát triển bệnh lý. Bên cạnh đó bệnh viện còn trang bị các thiết bị y tế tiên tiến giúp quá trình thăm khám và điều trị trở nên an toàn và đạt hiệu quả hơn và tiết kiếm được rất nhiều thời gian.
Địa chỉ 1: 93 Đặng Huy Trứ, phường Phước Vĩnh, TP Huế
Địa chỉ 2: 30 Tô Hiến Thành, phường Phú Cát, TP Huế
Điện thoại: 054-362.6955
Email: [email protected]
Bệnh viện phục hồi chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế
Bệnh viện Quốc tế Trung ương Huế
Địa chỉ: Đường Nguyễn Văn Linh – Khu quy hoạch Hương Sơ – Thành phố Huế
Điện thoại: (84-0234) 890888
Bệnh viện Trung ương HuếBệnh viện Quốc tế Trung ương Huế
Với diện tích 35,7 ha (bao gồm cơ sở 2), trong đó có nhiều khu mới được xây dựng và nâng cấp với cơ sở vật chất và các trang thiết bị hiện đại ngang tầm khu vực và thế giới như: Trung tâm Nhi, Trung tâm Kỹ thuật cao (ODA), Trung tâm tim mạch, Trung tâm Huyết học – Truyền máu, Trung tâm Đào tạo – Chỉ đạo tuyến, Trung tâm Ung bướu,….. đáp ứng mọi nhu cầu khám chữa bệnh kỹ thuật cao và tiện nghi đầy đủ cho mọi đối tượng bệnh nhân.
Ngoài các kỹ thuật của bệnh viện Hạng đặc biệt, Bệnh viện Trung ương Huế còn triển khai các kỹ thuật cao theo tiêu chuẩn của Trung tâm y học cao cấp, như: Triển khai thận nhân tạo (từ năm 1982), năm 1989 ghép giác mạc, ghép thận (2001) với hơn 700 trường hợp, lọc màng bụng, lọc máu liên tục,…; Triển khai mổ tim kín (từ 1986), tim hở (1999), cho đến nay thực hiện khoảng 1.200 ca/năm với tổng số trên 15.000 trường hợp.
Địa chỉ: 16 Lê Lợi – TP Huế
Điện thoại: (+84) – 234 – 3822325
Email: [email protected]
Đăng bởi: Thúy Trương Diễm
Từ khoá: 9 Bệnh viện khám và điều trị chất lượng nhất Huế
Cập nhật thông tin chi tiết về Ra Mồ Hôi Tay Là Bệnh Gì Và Cách Điều Trị Dứt Điểm trên website Wudz.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!