Xu Hướng 10/2023 # Tác Hại Của Rau Muống, Ăn Rau Muống Có Tác Hại Gì # Top 19 Xem Nhiều | Wudz.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Tác Hại Của Rau Muống, Ăn Rau Muống Có Tác Hại Gì # Top 19 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tác Hại Của Rau Muống, Ăn Rau Muống Có Tác Hại Gì được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Wudz.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tác hại của rau muống

1. Rau muống gây sẹo lồi

Bên trong rau muống có chứa những hợp chất kích thích tế bào gây sẹo. Nếu cơ thể không bị vết thương ở phần mềm thì sự kích thích này không có tác dụng. Nếu cơ thể bị vết thương ở phần mềm mà ăn nhiều rau muống sẽ khiến vết thương khi lành lai có sẹo lồi. Vì thế, mặc dù không ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng sẹo lồi sẽ ảnh hưởng đến thẩm mỹ. Bạn nào mà bị các vết thương hở thì nên tránh ăn rau muống nếu không muốn bị sẹo sau khi vết thương bình phục.

2. Tăng các triệu chứng đau nhức xương khớp

Mặc dù tây y không có nghiên cứu rõ ràng về vấn đề ảnh hưởng của rau muống đối với những người bị đau nhức xương khớp nhưng theo đông y thì rau muống sẽ khiến bệnh về xương khớp phát triển xấu hơn, tăng cảm giác đau nhức nếu ăn nhiều rau muống.

3. Ăn nhiều có thể gây đầy bụng, táo bón

Rau muống có chứa nhiều chất xơ, lượng chất xơ này giúp cơ thể chống táo bón, tiêu hóa dễ hơn, loại bỏ một phần cholesterol vào cơ thể. Dù vậy, nếu bạn ăn quá nhiều rau muống thì tác dụng lại ngược lại, lượng chất xơ quá nhiều trong cơ thể sẽ cản trở quá trình tiêu hóa khiến bạn bị đầy bụng, khó tiêu thậm chí là táo bón.

4. Nguy cơ ngộ độc thực phẩm cao

Theo nhiều nghiên cứu thì rau muống là loại rau đứng đầu trong danh sách các loại rau dễ bị ngộ độc thực phẩm nhất. Có rất nhiều bài báo nói đến việc rau muống được canh tác ở những khu vực nước tải, nước bẩn. Mà nước càng bẩn thì rau muống càng xanh tốt. Điều này nói lên dư lượng độc tố bên trong rau là rất lớn. Ngoài ra, rau muống cũng là loại rau được phun nhiều loại thuốc bảo quản thực vật nhất khiến loại rau này được đánh giá là loại rau có nguy cơ ngộ độc thực phẩm cao nhất hiện nay.

Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu còn cho thấy khi rau muống được canh tác ở những khu vực ô nhiễm sẽ rất dễ nhiễm phải nhiều mầm bệnh và ký sinh trùng như sán Fasciolopsis buski. Nếu ăn rau muống chưa được nấu chín, tỉ lệ nhiễn các ký sinh trùng này là tương đối cao.

5. Giảm tác dụng của thuốc

Rau muống thực tế cũng là một vị thuốc trong đông y nên khi bạn đang điều trị bằng thuốc mà ăn rau muống thì ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc. Nếu bạn đang điều trị bằng thuốc thì nên hỏi kỹ bác sĩ những loại thực phẩm nào nên ăn, không nên ăn để đảm bảo không làm mất tác dụng của thuốc.

6. Ăn rau muống khiến bệnh thương hàn nặng hơn

7. Tăng triệu chứng của Gout, sỏi thận

Một trong các thức ăn mà người bị gout (gút) cần kiêng chính là rau muống. Khi ăn rau muống cơ thể sẽ sinh ra nhiều axit uric hơn khiến người bị bệnh gout cảm thấy đau đớn, khó chịu hơn. Bên cạnh đó, ăn rau muống cũng khiến bổ sung một lượng tương đối canxi oxalat là nguyên nhân dẫn đến bệnh sỏi thận. Nếu bạn đang bị sỏi thận hoặc các vấn đề về thận thì nên hạn chế ăn rau muống.

Những lưu ý quan trọng khi ăn rau muống

Người bị gout, sỏi thận, thương hàn, xương khớp hay đang dùng thuốc thì nên hạn chế ăn rau muống.

Khi ăn rau muống không nên ăn sống mà cần phải nấu chín trước khi ăn để tránh bị ngộ độc thực phẩm. Khi làm chín rau muống mà phát hiện có mùi hoặc màu lạ thì không nên ăn vì có thể rau muống vẫn còn tồn dư khá nhiều thuốc bảo vệ thực vật hay các chất ô nhiễm.

Nên mua rau muống ở những nơi bán đảm bảo như trong các siêu thị.

Khi bị các vết thương hở thì không nên ăn rau muống vì nó sẽ kích thích sẹo lồi sau khi vết thương lành.

Cách Gieo Hạt Rau Muống, Tự Trồng Rau Muống Bằng Hạt Tại Nhà

Cây rau muống là cây rất phổ biến ở nước ta. Rau muống có thể dùng làm thực phẩm để làm nhiều món ăn và có nhiều công dụng rất tốt cho sức khỏe. Cây rau muống có thể trồng bằng hạt hoặc trồng bằng cách dâm cành. Nếu trồng bằng cách dâm cành, các bạn chỉ cần chọn các cây già vùi xuống đất trồng như bình thường là được. Còn nếu trồng bằng hạt rau muống thì các bạn có thể gieo hạt và 25 – 30 ngày sau có thể thu hoạch rau muống. Trong bài viết này, Nông nghiệp Online (NNO) sẽ hướng dẫn các bạn về cách gieo hạt rau muống để các bạn biết cách trồng rau muống tại nhà bằng hạt đơn giản, tiện lợi.

Hạt giống rau muống

Hạt giống rau muốn có màu hung hoặc màu đen tùy loại. Hạt nhìn hơi dài và không có hình dáng cụ thể. Các bạn có thể hiểu quả rau muống có dạng nang tròn (hình tròn nhưng không tròn vo) bên trong chưa 4 hạt hoặc nhiều hơn. Các hạt này ghép lại với nhau sẽ tạo thành hình quả rau muống. Vì thế, hình dạng của hạt rau muống không giống nhau.

Hạt rau muống hiện được bán rất nhiều trên thị trường. Nếu các bạn mua theo cân (kg) thì khá rẻ chỉ khoảng 60 – 100 ngàn nhưng nếu mua theo gói nhỏ cũng không đắt. Nhiều shop bán hạt rau muống lẻ chỉ khoảng 5 – 10 ngàn đồng là được một gói khoảng 50 – 100 hạt. Các bạn sau khi mua hạt rau muống về hãy làm theo hướng dẫn gieo hạt trên bao bì để đảm bảo tỉ lệ hạt nẩy mầm được tốt nhất.

Cách gieo hạt rau muống

Hạt rau muống rất dễ trồng và dễ gieo. Bạn có thể dùng hạt rau muống mới mua về gieo trực tiếp xuống đất sau đó tưới nước ngày 2 – 3 lần là hạt có thể nảy mầm. Cách này đơn giản dễ làm nhưng tỉ lệ nảy mầm thường chỉ đạt được khoảng 60%. Nếu muốn tỉ lệ nảy mầm cao hơn đạt 80 – 90% thì bạn cần ngâm và ủ hạt rau muống trước khi gieo. Cách làm cũng rất đơn giản:

Cách ngâm hạt giống rau muống

Ngâm hạt rau muống rất dễ, bạn hãy lấy một cái bát nhỏ, cho 2 phần nước sôi 3 phần nước lạnh rồi cho hạt rau muống vào ngâm. Khi ngâm nhớ dùng đĩa nắp nhựa đậy bát nước vào để nước không bị nguội đi nhanh chóng. Thời gian ngâm khoảng 4 tiếng thì vớt hạt rau muống ra.

Cách ủ hạt giống rau muống

Sau khi ngâm xong, các bạn cần ủ hạt rau muống để hạt nứt nanh. Cách ủ đơn giản là bạn lấy một cái khăn mặt ẩm bọc hạt rau muống lại sau đó để ủ như vậy trong khoảng 6 – 10 tiếng đến khi thấy hạt rau muống có dấu hiệu nứt vỏ (nứt nanh) thì mang ra gieo.

Cách gieo hạt rau muống đã nứt nanh

Khi hạt đã nứt vỏ các bạn mang ra gieo trong đất. Bạn có thể rải đều hạt rau muống sau đó phủ một lớp đất mỏng lên hoặc dúi hạt xuống dưới đất sau đó lấp lại đều được. Chú ý không nên gieo hạt rau muống quá dày sau này cây phát triển lên lại mất công tỉa bớt. Tất nhiên, nếu bạn muốn trồng rau muống mầm thì gieo dày một chút cũng không sao.

Về đất gieo rau muống, phần này NNO sẽ nói rõ hơn trong các bài viết về cách trồng rau muống. Tuy nhiên, cây rau muống không kén đất nên bạn dùng đất nào cũng được chỉ cần chú ý trước khi gieo hạt rau muống nên bón phân để cây sau khi nảy mầm có nhiều dinh dưỡng phát triển.

Tổng kết lại, có 2 cách gieo hạt rau muống là gieo hạt trực tiếp xuống đất hoặc ngâm ủ hạt cho nứt vỏ rồi mới gieo. Cách gieo hạt trực tiếp lâu nảy mầm hơn và tỉ lệ nảy mầm thường đạt khoảng 60%. Còn cách gieo hạt bằng phương pháp ngâm, ủ hạt trước khi gieo hơi mất công hơn chút nhưng nhanh nảy mầm hơn và tỉ lệ nảy mầm có thể đạt được 80 – 90%. Lời khuyên từ NNO là bạn hãy làm theo cách sau vì ngâm ủ hạt rau muống cũng rất đơn giảm mà lại cho tỉ lệ nảy mầm cao hơn hẳn.

Thức Ăn Nhanh Là Gì? Tác Hại Của Thức Ăn Nhanh Và Các Loại Tốt Cho Sức Khỏe

1. Thức ăn nhanh là gì? Nguồn gốc của thức ăn nhanh Thức ăn nhanh là gì?

Thức ăn nhanh là loại thức ăn được chế biến nhanh, phục vụ nhanh và thưởng thức chỉ trong khoảng thời gian ngắn. Thậm chí, thức ăn được nấu sẵn và chỉ hâm lại trước khi phục vụ tại chỗ hoặc dễ đóng gói mang đi.

Thuật ngữ thức ăn nhanh được công nhận vào năm 1951 và xuất hiện trong từ điển bởi Merriam – Webster.

Nguồn gốc của thức ăn nhanh

Thuật ngữ thức ăn nhanh dùng để chỉ những loại thực phẩm được nấu sẵn để bán, nó được gắn liền với sự phát triển của đô thị khi con người ngày càng trở nên bận rộn với cuộc sống cũng như ưa chuộng những loại thức ăn để tiết kiệm thời gian chế biến và chi phí hơn.

Cụ thể, những ngôi nhà ở các thành phố lớn thường thiếu không gian nấu ăn hoặc không đủ dụng cụ để chuẩn bị và chế biến thực phẩm. Thậm chí việc mua nguyên liệu nấu ăn cũng có thể nhiều tiền ngang ngửa với sản phẩm đã được chế biến sẵn.

Đồng thời, việc chiên thực phẩm cũng có thể gây ra hỏa hoạn. Vì thế, người dân thành thị lúc bấy giờ được khuyến khích mua các loại thịt hoặc tinh bột được chế biến sẵn như bánh mì ở bên ngoài. Nhất là trong thời kỳ bùng nổ kinh tế Mỹ sau Thế chiến thứ hai, người Mỹ bắt đầu chi tiêu và mua sắm nhiều hơn.

Tùy vào mỗi vùng và văn hóa đất nước mà thức ăn nhanh cũng có nhiều loại, như pizza, bánh mì Thổ Nhì Kỳ (còn gọi là bánh mì Kebab), bánh hamburger, khoai tây nghiền, bánh mì sandwich,…

2. Tác hại của thức ăn nhanh

Ngoài việc mang lại khả năng tiết kiệm thời gian chế biến và một số lợi ích nhất định về mặt sức khỏe, thì thức ăn nhanh vẫn được biết đến với nhiều tác hại hơn nếu bạn sử dụng không đúng cách, chẳng hạn:

Có thể làm tăng lượng đường trong máu

Các loại thực phẩm nằm trong nhóm thức ăn nhanh thường chứa nhiều carbohydrate và hầu như không chứa chất xơ (nếu có thì rất ít). Vì thế, khi hệ tiêu hóa của bạn hoạt động để xử lý các thực phẩm này, đồng nghĩa với việc carbs được giải phóng dưới dạng đường glucose để đi vào máu, từ đó lượng đường trong máu tăng lên.

Lúc này, tuyến tụy trong cơ thể sẽ phản ứng với sự gia tăng của glucose bằng cách giải phóng insulin – nó có nhiệm vụ vận chuyển đường đến các tế bào của mỗi bộ phận cơ thể nhằm cung cấp năng lượng hoạt động. Do đó, khi cơ thể đã sử dụng năng lượng (từ đường) hoặc lưu trữ tại các bộ phận cơ thể, thì lượng đường tổng thể trong máu sẽ trở lại bình thường.

Tuy nhiên, nếu bạn thường xuyên ăn nhiều thức ăn nhanh, đồng nghĩa với việc tiêu thụ quá nhiều carbs thì có thể làm cho lượng đường trong máu tăng lên đột biến nhiều lần. Thói quen này, dần dần sẽ làm cho các đợt phản ứng của insulin trong cơ thể bị ảnh hưởng, gây ra tình trạng kháng insulin, dẫn đến bệnh tiểu đường loại 2 hoặc tăng cân.

Tăng nguy cơ mắc bệnh tim

Một số thực phẩm trong nhóm thức ăn nhanh cũng chứa rất nhiều đường, nhiều calo mà dinh dưỡng thì lại ít. Ví dụ, một lon soda có thể chứa đến 8 muỗng cà phê đường, tương đương với 140 calo và 39gr đường. Trong khi Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA) đã khuyến nghị rằng: cơ thể chúng ta chỉ nên tiêu thụ khoảng 100 – 150 calo từ đường mỗi ngày, tương đương khoảng 6 – 9 muỗng cà phê đường mà thôi.

Ngoài ra, chất béo chuyển hóa cũng thường được tìm thấy trong các thức ăn nhanh như: bánh nướng, bánh ngọt, bánh quy, bánh pizza,… Điều đáng nói ở đây là hầu như các chất béo chuyển hóa đều được đánh giá là không lành mạnh cho sức khỏe con người, vì nó làm tăng cholesterol LDL xấu và giảm cholesterol HDL tốt cũng như tăng nguy cơ mắc bệnh tim lẫn tiểu đường.

Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa

Đối với một số người, việc kết hợp giữa đường, chất béo và muối (natri) làm cho món thức ăn nhanh trở nên hấp dẫn hơn bởi hương vị. Tuy nhiên, nếu bạn cứ duy trì chế độ ăn nhiều natri thì có thể làm cho cơ thể bị giữ nước, đây là nguyên nhân gây ra tình trạng đầy hơi, chướng bụng hoặc sưng phù sau khi ăn thức ăn nhanh.

Hơn nữa, việc tiêu thụ nhiều natri còn gây bất lợi đến sức khỏe người bị huyết áp, vì nó làm tăng huyết áp và gây căng thẳng cho hệ thống tim mạch.

Theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA) khuyến nghị rằng: người lớn không nên tiêu thụ quá 2300miligram natri mỗi ngày, vì một bữa ăn nhanh của bạn có thể đạt đến nửa giá trị natri được khuyến cáo dùng cho mỗi ngày.

Ảnh hưởng đến hệ hô hấp

Khi lượng calo trong cơ thể bị dư ra, có thể gây tăng cân và béo phì, dẫn đến việc làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về hô hấp, như khó thở và hen suyễn.

Thậm chí, khi cân nặng vượt quá kiểm soát có thể gây áp lực cho tim và phổi, khiến cho việc đi bộ hay leo cầu thang cũng cảm thấy khó thở. Đặc biệt, đối với trẻ em khi ăn thức ăn nhanh ít nhất 3 lần/tuần đều có tỷ lệ mắc bệnh hen suyễn cao hơn.

Ảnh hưởng đến hệ thần kinh

Việc tiêu thụ thức ăn nhanh có thể giúp bạn chống lại cơn đói trong thời gian ngắn nhưng theo nghiên cứu cho thấy: những người sử dụng thức ăn nhanh và bánh ngọt chế biến sẵn (đóng gói) có nguy cơ mắc bệnh trầm cảm cao hơn, tỷ lệ khoảng 51% so với những người ăn ít hoặc không ăn thức ăn nhanh.

Ảnh hưởng đến sức khỏe làn da

Thức ăn nhanh có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe làn da. Chẳng hạn, các thức ăn chiên nhiều dầu mỡ và sô cô la là nguyên nhân gây ra mụn trứng cá. Vì các thực phẩm giàu carbs làm tăng lượng đường trong máu, dễ gây xuất hiện mụn trứng cá.

Ngoài ra, theo một nghiên cứu còn cho thấy thêm: các đối tượng như thanh thiếu nhiên và trẻ em nếu sử dụng thức ăn nhanh 3 lần/tuần có khả năng mắc bệnh chàm nhiều hơn. Đây là bệnh da liễu gây ngứa ngáy khó chịu khi các mảng da bị viêm và sưng lên.

Ảnh hưởng đến răng và hệ thống xương

Khi tiêu thụ nhiều đường và carbs từ thức ăn nhanh (hoặc các thực phẩm chế biến sẵn) có thể làm tăng lượng axit trong khoang miệng. Sự xuất hiện của axit làm cho men răng bị phá vỡ, tạo điều kiện cho vi khuẩn từ thức ăn bám vào răng, làm sâu răng.

3. Các loại thức ăn nhanh tốt cho sức khỏe

Tuy thức ăn nhanh được đánh giá không lành mạnh cho sức khỏe nhưng bạn có thể chọn và sử dụng thức ăn nhanh sao cho hợp lý, khẩu phần ăn vừa đủ để sức khỏe không bị ảnh hưởng. Bạn có thể tham khảo một số loại thức ăn nhanh tốt cho sức khỏe mà Điện máy XANH gợi ý như sau:

Salad rau trộn

Salad rau trộn là một trong những món thức ăn nhanh rất được ưa chuộng vì sử dụng nhiều loại rau xanh cùng với nước sốt thường có vị chua ngọt để kích thích vị giác ngon miệng hơn trong bữa ăn.

Bạn có thể sử dụng rau bina, cải xoăn và kể cả rong nho, vì chứa nhiều vitamin và các chất hợp chất chống oxy hóa có lợi cho sức khỏe, phòng chống bệnh tim mạch và ung thư. Ngoài ra, chứa nhiều chất xơ có lợi cho hệ tiêu hóa. Trung bình 100gr rau bina cung cấp khoảng 21kcal, còn cải xoăn 35kcal cho cơ thể.

Bánh hạt hoa quả

Bánh sử dụng các loại hạt hoa quả cũng là món ăn vặt giúp bạn nhâm nhi và giảm bớt những cơn đói xuất hiện trong lúc làm việc hay học hành. Chẳng hạn, bánh biscotit hạt chia giòn rụm với hương thơm của tắc và hạt chia có lợi cho tiêu hóa do chứa nhiều chất xơ cũng như nhiều lợi ích khác cho sức khỏe. Hay bánh hạt sen chiên giòn rụm, vị bùi ngọt vừa dễ ăn mà lại giúp bạn ngủ ngon.

Cháo yến mạch

Yến mạch là một loại ngũ cốc tốt cho sức khỏe và cũng nằm trong danh sách thức ăn chế biến nhanh. Bạn có thể nấu cháo yến mạch với sô cô la, táo và mật ong, thậm chí với dây tây để thay đổi hương vị cho món cháo thường ngày. Yến mạch cung cấp khoảng 10.6gr chất xơ và 379kcal cho cơ thể trong mỗi 100gr.

Bánh mì trái cây

Mỗi loại trái cây đều có giá trị dinh dưỡng khác nhau, nhìn chung cung cấp nhiều loại vitamin, khoáng chất và hợp chất chống oxy hóa cho cơ thể. Vì thế, bạn có thể sử dụng bánh mì có thành phần trái cây như nho, dưa gang, táo hoặc cam để thưởng thức. Hơn nữa, hàm lượng carbs trong bánh mì còn góp phần cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động và chống đói hiệu quả.

Sữa chua

Sữa chua là một trong những loại thức ăn nhanh có nhiều công dụng cho sức khỏe, từ việc có lợi cho tiêu hóa đến việc làm đẹp cho da. Sữa chua nhìn mềm mịn, trắng nõn cùng với vị chua đặc trưng, bạn có thể dùng trực tiếp hoặc kết hợp với nhiều loại rau củ khác để tăng thêm chất dinh dưỡng.

Bánh kẹp thịt

Bánh kẹp thịt có lẽ không còn quá xa lạ, đây là thức ăn nhanh tiết kiệm thời gian để chuẩn bị hay khoản chi tiêu cá nhân mỗi ngày của bạn. Bạn có thể sử dụng bánh mì kẹp thịt chả hay bánh mì Hy Lạp cuộn thịt gà nướng/gà chiên giòn rụm, để thưởng thức. Lớp bánh mì nóng hổi kết hợp với vị thịt dai mềm vừa phải, cùng với nước sốt đậm đà, dùng làm món điểm tâm hay bất kì thời điểm nào mà bạn cảm thấy đói.

Hoa, quả, hạt khô

Các loại hoa, quả, hạt khô với phương pháp rang hoặc sấy tự nhiên, thậm chí được kết hợp với một số gia vị khác như tỏi ớt, đường và muối, đều trở thành món ăn vặt hấp dẫn cho mọi lứa tuổi. Bạn có thể sử dụng mít sấy, vải sấy hay hạt điều rang tỏi ớt để nhâm nhi trong lúc làm việc, học hành cũng đều rất thú vị.

Sữa hạt

Sữa hạt không chỉ cung cấp nhiều dinh dưỡng cho cơ thể mà còn được sử dụng để thay thế cho bữa ăn sáng. Các loại hạt được dùng phổ biến như hạt óc chó, hạt điều, hạt sen, đậu nành hay mè đen, yến mạch đều giúp cho cơ thể cảm thấy no với vị béo bùi uống rất ngon miệng, kèm với nhiều lợi ích khác cho sức khỏe.

*Tổng hợp và tham khảo thông tin từ nhiều nguồn như Wikipedia và Healthline.

Biên tập bởi Nguyễn Loan Minh Trang • Đăng 12/12/2023

11 Sai Lầm Khi Chế Biến Rau Làm Tổn Hại Sức Khỏe

Cắt rau trước khi rửa, nấu rau quá lâu… là 2 trong số những sai lầm khiến rau biến chất và có thể gây hại cho sức khỏe (ngộ độc, bệnh về gan).

Rau xanh là thực phẩm cực tốt cho cơ thể, tuy nhiên, nếu không được sử dụng và chế biến đúng cách sẽ gây hại cho sức khỏe. Đa số mọi người đều mắc các sai lầm sau khi ăn rau xanh khiến rau mất đi chất dinh dưỡng và thậm chí còn ẩn chứa các nguy cơ gây bệnh cực nguy hiểm.

1. Nấu xong không ăn ngay

Sau khi nấu, rau sẽ mất đi khoảng 15% lượng vitamin và các chất dinh dưỡng. Lượng dưỡng chất này sẽ mất dần theo thời gian khoảng 25% sau 30 phút và 75% sau 1 giờ. Khi nấu xong, rau dễ rơi vào vòng tấn công của vi khuẩn, mầm bệnh gây biến chất và ảnh hưởng đến sức khỏe.

2. Cắt rau trước khi rửa

Thói quen sai lầm khi chế biến rau là việc cắt rau trước khi rửa. Vitamin có trong rau tồn tại ở dạng nước vì vậy dễ bị hòa tan trong nước khi rửa. Ngoài ra, việc cắt, rửa rau xong mà không nấu ngay cũng khiến lượng vitamin này vị thất thoát khá lớn trong quá trình bốc hơi nước.

3. Ăn cà chua trước bữa ăn

Trong cà chua có chứa một loại a-xít gây kích ứng dạ dày. Không nên ăn cà chua trước bữa ăn để tránh làm tăng lượng a-xít có trong dạ dày, có thể gây đau bụng, đầy hơi, ợ nóng, rối loạn tiêu hóa…. Chỉ nên ăn cà chua sau bữa ăn vì khi đó các a-xít trong dạ dày đã bị pha trộn và giảm nồng độ.

4. Dùng cà rốt và rượu vang cùng lúc

Trong cà rốt có chứa hàm lượng lớn carotene có tác dụng tốt với cơ thể. Tuy nhiên, nếu sử dụng nước ép cà rốt hay các món ăn từ cà rốt cùng với rượu vang sẽ gây ra phản ứng và hình thành các chất độc cực hại cho gan. Đây là nguy cơ khiến gan bị tổn thương và dẫn đến các bệnh nguy hiểm về gan.

5. Nấu nhỏ lửa, nấu lại nhiều lần

Rau xanh sau khi nấu sẽ mất đi phần lớn lượng dưỡng chất. Nếu được nấu lại nhiều lần, các chất dinh dưỡng sẽ hoàn toàn biến mất và thậm chí là hình thành chất độc hại cho cơ thể. Điều này tương tự với việc chế biến rau nhỏ lửa cũng làm mất các chất dinh dưỡng và dễ khiến rau bị biến chất.

6. Ngâm nấm trong nước quá lâu

Dù rửa quá sạch hay ngâm nấm quá lâu đều làm mất đi chất ergosterol được cho là tiền vitamin D có trong nấm.Vì vậy, chỉ nên rửa sơ qua nấm để loại bỏ bụi bẩn.

7. Ăn giá đỗ không được nấu chín

Giá đỗ nếu không được nấu chín sẽ gây chướng bụng đầy hơi, buồn nôn, chóng mặt và khó tiêu. Do vậy, bạn nên hạn chế sử dụng giá đỗ chần hay giá đỗ sống.

8. Thời gian nấu rau quá lâu

Các loại rau lá xanh và một số rau củ khác khi nấu quá lâu sẽ biến chất và gây hại cho sức khỏe. Chất nitrate có trong rau xanh khá tốt cho sức khỏe sẽ chuyển thành nitrit nitrat khi nấu quá lâu, dễ gây ngộ độc.

9. Xào mướp đắng mà không luộc qua nước nóng

Trong mướp đắng có chứa a-xít oxalic gây cản trở sự hấp thu canxi trong thực phẩm. Chất này có thể bị hòa tan trong nước ở nhiệt độ cao. Vì vậy, nên luộc qua mướp đắng để loại bỏ độc tố này.

10. Lưu trữ tỏi tây đã nấu chín

Tỏi tây sau khi nấu xong sẽ mất dần chất dinh dưỡng và bị biến chất. Nếu để qua đêm hay thời gian quá lâu, thực phẩm này có thể biến thành chất độc gây ngộ độc thực phẩm và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.

11. Lưu trữ rau xanh quá lâu

Vì vậy không nên tích trữ rau xanh và cần bảo quản thích hợp nơi thoáng mát, nhiệt độ thấp.

Gluten Là Gì? Tác Hại Khi Quá Lạm Dụng Gluten Hằng Ngày

Gluten là gì? Gluten là một loại protein có trong lúa mì, các loại lúa mạch và tiểu hắc mạch. Hầu như tất cả mọi người đều có thể ăn gluten và không gặp vấn đề gì về tiêu hóa. Nhưng ngược lại, có những người mắc một loại bệnh đường ruột do mẫn cảm với gluten – bệnh celiac, thì lại không nên ăn thực phẩm có chứa chất này.

Khi đã nắm được khái niệm Gluten là gì thì bạn cũng nên ghi nhớ những tác dụng của nó. Gluten có tác dụng tạo độ kết dính của bột. Nhờ vậy, chúng giúp làm tăng độ đàn hồi, giữ khí CO2, từ đó giúp cho sản phẩm có cấu trúc và hình dạng tốt. Ngoài ra còn tạo cho sản phẩm sự mềm mại, tăng giá trị cảm quan và thời gian bảo quản.

Ngoài các sản phẩm làm từ hạt lúa mì, lúa mạch như bánh ngọt, bánh mỳ, mỳ ống và các loại ngũ cốc thì gluten còn được sử dụng trong quy trình chế biến nhiều loại thực phẩm khác. Trong đó có thể kể đến như:

Bia và một số đồ uống có cồn khác

Một số loại bánh mì chế biến

Thịt chế biến sẵn

Giả thịt xông khói và hải sản

Các loại nước sốt và nước tương

Súp và soup bases

Bánh thánh

Nước xốt marinade

Mạch nha, mạch nha hương liệu và mạch nha giấm

Một số loại thuốc và thuốc bổ

Thức ăn bổ sung, bao gồm các loại vitamin

Son môi, son bóng và son nhũ hương

Bột nặn

Đối với những người cần áp dụng chế độ ăn không có gluten, các bạn có thể lựa chọn các sản phẩm đã được loại bỏ gluten để thay thế như các loại bánh, mỳ, nước sốt không chứa gluten và các sản phẩm tự nhiên như:

Rau củ quả

Trái cây tươi

Các loại thịt, cá không tẩm ướp

Gạo

Một số loại hạt

Bột không có gluten (khoai tây, đậu nành, gạo, kê, lanh, lúc miến, sắn và bột ngô)

Sữa và các sản phẩm từ sữa như phomai, sữa chua, phô mát

Hiện này, có khoảng 10% dân số mắc các bệnh nhạy cảm với gluten, trong đó có bệnh celiac. Đối với họ, gluten có tác dụng xấu đối với cơ thể. Vì vậy, việc áp dụng chế độ ăn gluten free là vô cùng cần thiết để bảo vệ sức khỏe.

Bệnh Celiac là chỉ những người dị ứng với gluten, cơ thể họ chỉ cần dung nạp một lượng nhỏ gluten cũng có thể khiến hệ thống miễn dịch tấn công vào ruột non và ngăn cản sự hấp thu các chất dinh dưỡng. Từ đó mà dẫn đến suy dinh dưỡng và có thể bị đe dọa tính mạng.

Nếu lạm dụng quá nhiều gluten, bạn sẽ có nguy cơ cao mắc 2 chứng bệnh trên. Những nghiên cứu gần đây xác định rằng tỷ lệ người mắc bệnh Celiac và chứng không dung nạp gluten đang ngày càng tăng, chính xác là đã tăng gấp 4 lần trong 50 năm qua.

Thêm vào đó bệnh celiac là loại bệnh không thể chữa trị được, người mắc chứng bệnh này bắt buộc phải kiểm soát mình để có một chế độ ăn uống không có gluten đảm bảo sức khỏe. Vì vậy nhiều người lo sợ và tiến đến thực hiện chế độ glute free để bảo vệ sức khỏe của bản thân và cả gia đình.

Cardio Và Những Tác Hại Không Tưởng Khi Lạm Dụng

Như các bạn đã biết Cardio là một bài tập rất tốt cho sức khỏe của tim mạch, cải thiện hệ thống mạch máu. Và Cardio được người chơi thể thao, thể hình áp dụng với mục đích giảm mỡ, giảm cân hiệu quả nếu biết áp dụng đúng cách. Tuy nhiên một số tác hại nghiêm trọng của việc quá lạm dụng bài tập tim mạch có thể kéo sức khỏe của bạn đi xuống.

Cardio và những tác hại không tưởng khi lạm dụng

Cardio là gì? Lợi ích bài tập Cardio.

Cardio giúp tăng sức bền và độ dẻo dai của cơ bắp, xương cũng như hệ tuần hoàn

Cardio giúp giảm cân, giảm mỡ hiệu quả

Tập hằng ngày giúp giải tỏa stress và làm việc hiệu quả hơn

Cardio giúp sức khỏe thần kinh tốt hơn, phản xạ nhanh và ghi nhớ hiệu quả

Tập cardio thường xuyên làm giảm nguy cơ mắc các bệnh như ung thư, tim mạch, huyết áp, tiểu đường…

Tác hại của Cardio quá mức mức.

2. Đau cơ mất cơ: Vấn đề tiếp theo đó là kết hợp với đào tạo cardio quá nhiều là bạn sẽ có nguy cơ bị mất các mô cơ nạc. Bất cứ khi nào bạn tập thể dục, bạn đốt cháy chất béo và một số lượng nhỏ của cơ bắp.Tuy nhiên, số lượng cơ mà bạn thường bị mất là không đáng kể. Nhưng khi bạn quá lạm dụng cardio mà chế độ ăn uống quá hạn hẹp lúc này nguồn năng lượng cạn kiệt cơ thể sẻ lấy cơ bắp ra làm nguồn năng lượng chính (dị hóa cơ bắp).

Cardio quá mức sẽ gây đau cơ và khớp

3. Các vấn đề về tim: Tập thể dục với cardio là có lợi cho tim của bạn, nhưng chỉ khi nó được thực hiện ở mức độ vừa phải.Nếu bạn lạm dụng nó, bạn thực sự làm tăng nguy cơ bị đau tim, đẩy tim hoạt động quá mức và đập loạn nhịp.

4. Mất ngủ: Nếu bạn thấy mình thiếu năng lượng, tập thể dục với cardio là một cách để thay đổi điều đó.Tuy nhiên, tập thể dục với cardio quá mức thực sự có thể để lại cho bạn quá nhiều năng lượng. Có thể làm tăng nồng độ adrenaline của bạn và khiến bạn khó ngủ vào ban đêm.

Cardio quá mức cũng gây nên khó ngủ

7. Ảnh hưởng hormone: Hơn một giờ hoặc hơn, bài tập cardio có thể kích thích một hormone gọi là “cortisol”. Căng thẳng kéo dài và cortisol cao cấp sẽ dẫn đến chất béo được giữ lại và cơ bắp bị hỏng. Mức độ cortisol đã được chứng minh là duy trì chất béo bụng. Ngoài ra, hệ thống miễn dịch của bạn có thể bị suy yếu hơn của các tác động của hormone.

8. Mệt mỏi: Với cường độ tập Cardio quá cao bạn sẻ đốt cháy quá nhiều năng lượng. Làm bạn mệt mỏi, uể oải suốt ngày.

9. Ảnh hưởng quá trình giảm cân: Như chúng ta đã biết Cardio là bài tập giảm cân, giảm mỡ hiệu quả vì cách tập này khiến bạn đốt được lượng calo cao. Tuy nhiên việc tập luyện quá mức bài tập tim mạch là thay đổi quá trình trao đổi chất cơ thể khiến bạn giảm cân chậm hơn.

Đăng bởi: Đạt Nguyễn

Từ khoá: Cardio và những tác hại không tưởng khi lạm dụng

Cập nhật thông tin chi tiết về Tác Hại Của Rau Muống, Ăn Rau Muống Có Tác Hại Gì trên website Wudz.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!