Bạn đang xem bài viết Trẻ Bị Sởi Tắm Lá Gì Mau Khỏi Bệnh được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Wudz.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
2. Trẻ bị sởi tắm lá để khỏi bệnh thực sự có tin cậy được hay không?chúng tôi Nguyễn Tiến Dũng khuyến cáo về việc cho trẻ bị sởi tắm lá thuốc – Ảnh Internet
Nhiều cha mẹ cho rằng, việc cho trẻ bị sởi tắm lá thuốc có thể chữa khỏi bệnh cho trẻ. Nắm được tâm lý đó, hàng loạt những thông tin xuất hiện cho rằng dùng hạt, lá mùi nấu nước tắm có thể khỏi bệnh sởi ở trẻ khiến cho giá thành của nguyên liệu này trở nên vô cùng đắt đỏ.
Trước những thông tin này, theo các chuyên gia y tế, không phải loại lá nào tắm cũng có thể chữa khỏi bệnh được. Trưởng khoa Nhi, BV Bạch Mai – chúng tôi Nguyễn Tiến Dũng – cho rằng, đây hoàn toàn là những thông tin sai lệch, bởi chưa có bằng chứng khoa học nào nói hạt và lá mùi có thể chữa khỏi bệnh sởi.
Chưa có bằng chứng cho thấy nước tắm rau mùi có thể chữa trẻ bị sởi – Ảnh Internet
Các loại lá có tính sát khuẩn, không chỉ riêng lá mùi, đều có thể nấu nước tắm cho trẻ nhằm giúp da trẻ được sạch sẽ và phòng ngừa nguy cơ bội nhiễm vi khuẩn, chứ không thể chữa khỏi bệnh được. Cha mẹ chỉ nên coi việc dùng nước lá tắm là một biện pháp vệ sinh cơ thể thay thế cho xà phòng, vì nước nấu từ các loại lá có mùi hương dễ chịu và cũng có tính sát khuẩn. Tuy nhiên, các chuyên gia Đông y thì cho rằng, riêng lá mùi thì không nên nấu để tắm khi trẻ bị sởi .
Do đó, phương pháp điều trị cho trẻ bị sởi vẫn là kết hợp liệu pháp y tế với chăm sóc tại nhà, chứ không phải dùng loại lá nào đun nước tắm cho con để khỏi bệnh sởi được. Tóm lại, các loại lá tắm cho trẻ chỉ có thể ngăn ngừa bội nhiễm và làm sạch cơ thể, chứ không thể chữa khỏi sởi cho trẻ.
3. Các loại lá trẻ bị sởi có thể tắm để vệ sinh cơ thể và ngăn ngừa bội nhiễm vi khuẩnTrẻ bị sởi tắm lá gì để vệ sinh cơ thể và ngăn ngừa bội nhiễm vi khuẩn ở trẻ mắc sởi? Đó là các loại lá có tính mát, lành tính, có khả năng sát khuẩn, và mùi hương dễ chịu, có thể dùng nấu nước để tắm cho trẻ bị sởi như: lá và vỏ quả bưởi, lá và vỏ chanh tươi, lá chè xanh, và lá cùng với khổ qua.
Lá bưởi cũng có tác dụng vệ sinh cơ thể trẻ bị sởi – Ảnh Internet
Các loại lá trên trước khi nấu nước tắm cho trẻ cần được rửa sạch với nước muối, sau đó, có thể vò nát hoặc cắt nhỏ rồi nấu sôi. Khi nước đã sôi thì bỏ phần bã chỉ để lại nước, và phải chờ đợi cho nước nguội vừa đủ ấm mới tắm cho trẻ.
Khi tắm cho trẻ, cần phải tắm trong phòng kín, thao tác nhẹ nhàng trên da của bé. Bên cạnh đó, phải tắm nhanh cho trẻ, không để quá lâu và ngay khi tắm xong, phải lau khô người cho trẻ tránh để trẻ bị nhiễm lạnh.
Như vậy, cha mẹ đã biết rằng câu trả lời cho trẻ bị sởi tắm lá gì để mau khỏi bệnh là hoàn toàn không có cơ sở khoa học. Các loại lá được sử dụng tắm cho trẻ bị sởi chỉ có tính sát khuẩn và vệ sinh cơ thể cho trẻ mà thôi. Chính vì vậy, khi con bị sởi, nhất thiết cha mẹ phải tuân theo việc điều trị y tế, kết hợp với đó là những lưu ý kiêng kị trong suốt quá trình chăm sóc trẻ bị sởi tại nhà , giúp bé mau chóng phục hồi sức khỏe và trở lại cuộc sống sinh hoạt bình thường.
Trần Trần
Bị 5 Bệnh Sau Chỉ Cần Dùng Ngò Gai Là Khỏi
Ngò gai (hay còn gọi mùi tàu) là loại rau thân thảo, cây đơn lẻ, lá mọc ở gốc, xòe ra hình hoa thị, lá hình thuôn có răng cưa, cành chia ở ngọn chứa hoa. Hoa hình trụ hoặc hình bầu. Có tác dụng làm rau thơm, chữa bệnh rất tốt.
Công dụng: Theo Đông Y ngò gai tình ấm, vị đắng, mùi thơm hắc, có tác dụng tiện kỳ, sơ phong thanh nhiệt, giảm đau, hành khí tiêu thũng, thông khí, giải độc, giải nhiệt, kiện tỳ, kích thích tiêu hoá, khử mùi hôi hiệu quả. Do đó, ngò gai không chỉ dùng làm rau gia vị mà nó còn được dùng như 1 vị thuốc chữa bệnh hữu hiệu. Lá ngò gai có chứa tới 0,02 – 0,04% tinh dầu bay hơi, rễ chứa saponin… được dùng ở dạng tươi hoặc khô trong các bài thuốc giảm đau, chữa cảm cúm, cảm lạnh, hôi miệng…
Trị đầy hơi, ăn không tiêuDùng 50gr lá ngò gai, rửa sạch, cắt dài khoảng 3 – 4cm. Gừng tươi 10gr đập dập. Tất cả sắc với 400ml nước, còn 200ml, chia làm 2 lần uống trong ngày, mỗi lần dùng cách nhau 3 giờ.
Trị mụnVới trẻ nhỏ, khi nổi mụn đỏ ngứa ở vùng mặt thì lấy rau ngò gai tươi, liều dùng nhiều ít tùy vùng bệnh. Giã nát, ép lấy nước cốt bôi. Với người lớn bị mụn bọc và mụn trứng cá thì lấy 1 muỗng nước ép ngò gai trộn chung 1 nhúm bột nghệ. Rửa mặt thật sạch, bôi hỗn hợp này lên mặt mỗi tối trước khi đi ngủ. Bài thuốc này còn giúp tươi nhuận da nên dùng tốt cho những người có da khô.
Trị cảm cúmDùng 40gr ngò gai, 10gr gừng tươi, cúc tần, ngải cứu mỗi thứ 20gr, sắc với 400ml nước. Gừng đập dập, các vị thuốc cắt nhỏ đem sắc còn 100ml nước. Chia làm 2 lần uống. Chú ý sau khi uống nên nằm đắp chăn để ra mồ hôi.
Chữa đái dầmNgò gai, cỏ mần trầu, rau ngổ mỗi thứ 20gr, cỏ sữa 10gr, tất cả đem cắt nhỏ, phơi khô, sắc lấy nước uống sau bữa ăn chiều. Dùng 3 – 4 ngày bệnh sẽ giảm.
Lở loét lưỡiKhi bị lở loét niêm mạc lưỡi đau rát, ăn uống khó khăn thì lấy 15gr lá ngò gai, 10gr lá rau húng chanh đem ngâm và rửa sạch bằng nước muối, nhai thật kỹ, nuốt từ từ sẽ cho kết quả tốt.
Chữa hôi miệngHôi miệng cũng có thể chữa khỏi nhờ ngò gai. Lấy 1 nắm rau ngò gai, rửa sạch, sắc đặc, cho thêm vài hạt muối, khuấy tan, dùng để ngậm và súc miệng nhiều lần trong ngày. Sau khoảng 5 – 6 ngày, miệng sẽ bớt mùi hôi.
Cách nấu phở bò
Cách làm phở cuốn chay
6 lý do nên nấu ăn tại nhà sẽ khiến bạn cực kì bất ngờ vì lợi ích của nó đấy
8 công dụng chữa bệnh kỳ diệu từ trái dừa mà bạn không thể ngờ đến
Rau mầm và 13 tác dụng của rau mầm đối với sức khỏe
Đăng bởi: Thư Phạm
Từ khoá: Bị 5 bệnh sau chỉ cần dùng ngò gai là khỏi
Tắm Bằng Lá Tía Tô Có Tác Dụng Gì?
Tắm bằng lá tía tô có tác dụng gì?
Tía tô là một loại cây thảo phát triển mạnh mẽ tại vùng khí hậu nhiệt đới, lá màu xanh tím với mép răng cưa đặc trưng. Được biết đến là một loại rau ăn kèm không thể thiếu của nhiều món ăn ngon, ở các nước như: Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc,..
Bên cạnh đó, lá tía tô còn chứa lượng lớn tinh dầu perillaldehyd, limonen, a-pinen và dihydrocumin, đây là thành phần quan trọng giúp tăng sức đề kháng, thải độc tố, giảm viêm sưng hiệu quả cho cơ thể. Đồng thời, lá tía tô được sử dụng để làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày, ngăn ngừa tim mạch, chống viêm và dị ứng, hỗ trợ chữa bệnh gout,….
Ngoài ra, lá tía tô còn chứa các loại tinh dầu Perila Aldehyde và Limonene, các Vitamin như A, B, C, các khoáng chất như Canxi, sắt, Natri, Phốt pho cùng hoạt chất chống oxy hóa cao,… có tác dụng trong việc sáng da, căng và mịn hơn. Cụ thể như sau:
Vitamin A, B và C: Có tác phá vỡ cấu trúc hắc tố melanin và tái tạo lại sợi collgen, elastin,… hai sợi này có chức năng cấu thành nên bộ khung da, giúp da sáng, mịn màng hơn.
Chất khoáng Canxi, Sắt, Natri, Phốt pho: Có khả năng chống oxy hóa, làm chậm quá trình lão hóa, tái tạo tế bào mới phục hồi cấu trúc da bị tổn thương, rất hữu hiệu trong phòng chống các loại mụn, làm da khỏe mạnh tươi trẻ hơn.
Tắm bằng lá tía tô có tác dụng gì?
Theo phương pháp dân gian, lá tía tô dùng để tẩy tế bào chết, tăng cường độ ẩm và chống lão hóa da hiệu quả. Tại nhiều nước trên thế giới, tía tô được sử dụng để sản xuất mỹ phẩm như sữa rửa mặt, kem dưỡng ẩm,…
Phương pháp tắm trắng bằng tía tô là bắt nguồn từ Nhật Bản, phụ nữ Nhật rất hay dùng loại nước này để tắm nhằm phục hồi da khỏe mạnh, mịn màng và gia tăng sức đề kháng.
4 cách tắm trắng bằng lá tía tô hiệu quả ngay tại nhàTắm bằng lá tía tô có tác dụng gì? Qua những công dụng tuyệt vời trên, Tạp chí sắc đẹp xin chia sẻ 4 phương pháp tắm trắng hiệu quả từ lá tía tô được phụ nữ Nhật Bản áp dụng:
Tắm nước lá tía tô làm trắng daTắm trắng bằng lá tía tô rất phù hợp với những người có làn da khô ráp, đen sạm, mụn lưng,… Không chỉ giúp da trắng, lá tía tô còn làm dịu da nhờ cung cấp độ ẩm, thúc đẩy trao đổi chất trên da, làm da mềm mịn hơn.
Công thức thực hiện:
Bước 1: Lấy lá tía tô tươi hoặc khô rửa sạch (ngâm qua nước muối loãng) sau đó đun sôi với nước.
Bước 2: Đun sôi khoảng 10 phút để cho các dưỡng chất trong lá hòa vào nước.
Bước 3: Pha thêm nước với lượng vừa phải rồi dùng để tắm, ngâm và mát xa toàn thân trong 20 – 25 phút.
Bước 4: Tắm lại bằng nước sạch sau đó lau khô bằng khăn mềm.
Bước 5: Kiên trì áp dụng từ 2-3 lần/tuần để có kết quả như mong muốn.
Làn da trắng sáng, khỏe hơn nhờ trà tía tôBên cạnh truyền thống uống trà xanh, phụ nữ Nhật thường có thói quen uống 1 chén trà tía tô đặc vào sáng sơm để thanh lọc cơ thể, thải nhanh những chất độc hại ra khỏi cơ thể cũng như cải thiện làn da trắng khỏe, tươi tắn mỗi ngày.
Công thức pha trà tía tô cho da sáng mịn của người Nhật:
Bước 1: Chọn ngọn lá non tía tô đem rửa sạch và sau đó phơi khô nhiều lần bằng ánh nắng trực tiếp của mặt trời.
Bước 2: Cho lá tía tô vào ấm trà đã chứa nước sôi nóng. Sau đó ủ ngâm trong 15-20 phút để các dưỡng chất từ tía tô tan hết vào trong nước.
Bước 3: Rót ra chén nhỏ và nhâm nhi, bạn nên uống khi nó còn ấm nóng và tốt nhất vào sáng sớm.
Tắm bằng lá tía tô có tác dụng gì?
Tắm trắng bằng lá tía tô và ngải cứuNếu những bạn da có trắng sẵn nhưng không đều màu, trắng trông yếu ớt, xanh xao thì cách làm da khỏe hồng tự nhiên nhất chính là tắm trăng bằng lá tía tô và ngải cứu. Có tác dụng khá giống với tía tô, nhưng ngải cứu có hàm lượng vitamin A cực kì dồi dào sẽ bổ trợ thêm khả năng làm da căng hồng cho lá tía tô khi chúng được kết hợp hoàn hảo với nhau.
Cách tắm trắng bằng lá tía tô và ngải cứu:
Bước 1: Bạn cần chuẩn bị 01 bó tía tô + 01 bó ngải cứu sau đó rửa sạch chúng, pha nước muối pha loãng nhằm loại bỏ vi khuẩn, bụi tồn tại trên lá.
Bước 2: Đun sôi nồi nước với lá tía tô – ngải cứu (đun lửa nhỏ tầm 3-5 phút thì tắt bếp).
Bước 3: Sau khi tắm, nhớ tận dụng bã tía tô và ngải cứu xát nhẹ lên những vùng da đen xỉn.
** Lưu ý: Bạn nên tắm lại bằng nước mát để da không bị nhờn hoặc có mùi hắc của tía tô.
Tắm trắng toàn thân bằng lá tía tô và chanhĐể dưỡng trắng toàn thân bằng lá tía tô, bạn sử dụng công thức tắm trắng từ lá tía tô và quả chanh tươi. Axit có trong chanh có tác dụng tẩy sáng được những vùng da xỉn màu lâu ngày ở cổ, cánh tay và đầu gối,…
Các bước thực hiện:
Bước 1: Nhặt và rửa sạch tía tô bằng nước muối.
Bước 2: Đun lá tía tô cùng 1 lít nước (đun nhỏ lửa) trong khoảng 10 phút.
Bước 3: Loại bỏ phần bã, lấy phần nước vừa đun để nguội rồi vắt nước cốt chanh (1 quả).
Bước 4: Bạn tắm sạch với xà phòng trước, sau đó lấy nước rau mát xa lên toàn cơ thể trong 15 phút.
Bước 5: Tắm trắng lại bằng nước sạch sau đó lau khô cơ thể.
Với biện pháp này, các chị em nên thực hiện 1 lần mỗi tuần, bởi chanh có chứa tính acid cao, không nên quá lạm dụng.
Những lưu ý khi tắm lá tía tô làm trắng da Tẩy tế bào chết trước khi tắmTẩy tế bào chết là bước rất quan trọng nhằm loại bỏ bụi bẩn trên cơ thể. Bên cạnh đó, cácchị em có thể dùng muối kết hợp cùng dầu oliu để hạn chế tối đa những bụi bẩn còn sót lại, đồng thời cung cấp độ ẩm cần thiết cho làn da.
Dùng thử lá tía tô trước khi tắmĐể tránh kích ứng, dị ứng, nên thử dùng nước lá tía tô vào mặt trong cánh tay khoảng 15 phút trước khi tắm, nếu có dấu hiệu bất thường bạn nên ngừng sử dụng.
Khoảng cách giữa các lần tắmChị em nên tắm 2 – 3 lần/ tuần để đảm bảo kết quả cao, đồng thời giúp làn da luôn ở trong trạng thái tốt nhất.
Không để nước tía tô đã đun qua đêmNên bỏ nước lá tía tô còn thừa, bởi nếu để qua đêm thì các dưỡng chất sẽ biến đổi sang dạng hợp chất khác hoặc mất tác dụng.
Hạn chế ra nắngÁnh nắng là một trong những “kẻ thù” của mọi loại da, đặc biệt là sau khi tắm trắng bằng lá tía tô. Ngoài sự ảnh hưởng của các tia UVA, UVB, các chị em cũng nên lưu ý đến những ảnh hưởng như ung thư da, sạm nám khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời quá nhiều.
Đăng bởi: Tuấn Nguyễn
Từ khoá: Tắm bằng lá tía tô có tác dụng gì?
Mắc Bệnh Quai Bị Cần Kiêng Gì?
Quai bị là bệnh nhiễm trùng do virus có tên paramyxovirus gây ra: Đây là loại virus dễ lây lan qua nước bọt và chất nhầy.1 Bệnh này thường xảy ra ở những đối tượng chưa được chủng ngừa đầy đủ vắc-xin, đặc biệt là trẻ em.
Quai bị ảnh hưởng chủ yếu đến các tuyến nước bọt bên dưới và phía trước tai (còn được gọi là tuyến mang tai). Khi có dấu hiệu nhiễm trùng, các tuyến này có thể sưng lên. Do đó, các triệu chứng có thể mắc phải như đau và sưng ở mặt và hàm sau khi nhiễm bệnh khoảng 2 tuần. Trước đó, người bệnh có thể mắc một số triệu chứng như: mệt mỏi, đau đầu, sốt, đau cơ,…1
Hiện nay, bệnh quai bị được phòng bằng cách tiêm chủng cho trẻ em theo khuyến nghị của trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh.
Ngoài các vấn đề như nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, phòng ngừa,… “quai bị kiêng gì?” cũng là vấn đề được nhiều người quan tâm. Bị quai bị ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống, kiêng một số điều giúp thoải mái hơn trong quá trình bị bệnh.
Về ăn uốngKhi mắc quai bị, nên kiêng đồ cay, nóng, thực phẩm có tính axit. Quai bị tác động chủ yếu lên các tuyến nước bọt. Trong khi ăn các đồ cay, nóng và các thực phẩm có tính cay nóng kích thích tuyến nước bọt nên sẽ gây đau nhiều hơn. Do đó, nên kiêng các thực phẩm cay nóng như ớt. Một số thực phẩm có tính axit nên kiêng như đồ chua, chanh, xoài, các thực phẩm lên men như dưa muối,…1
Người bệnh quai bị cũng không nên dùng thực phẩm dai, cứng. Hàm là bộ phận bị ảnh hưởng trong quá trình bị quai bị. Do đó, thức ăn dai và cứng gây khó chịu cho người bệnh. Một số thực phẩm cần tránh như bánh tráng, thịt miếng lớn,…1
Ngoài ra, bạn cũng nên tránh uống rượu bia, cà phê khi nhiễm quai bị. Đồ uống có cồn, caffeine có thể gây mất nước cho cơ thể.2
Về lối sốngThời điểm nhiễm virus quai bị là thời điểm cơ thể có tình trạng mệt mỏi. Vận động nặng có thể ảnh hưởng đến thể chất người bệnh có thể dẫn đến các biến chứng không mong muốn. Do đó, người bệnh nên kiêng vận động, làm việc nặng.
Ngoài ra, nhiều người bệnh quan niệm mắc quai bị cần kiêng tắm. Hoặc một số người bệnh sẽ thắc mắc bệnh quai bị có được tắm không? Quai bị là bệnh nhiễm virus qua nước bọt, chất nhầy. Vì thế, người bệnh cần giữ vệ sinh để hạn chế virus lây lan và không cần kiêng tắm. Tuy nhiên, nên tắm với nước ấm và không tắm quá lâu để hạn chế cơ thể nhiễm lạnh, nhanh chóng phục hồi.
Một số thực phẩm phù hợp sử dụng khi bị quai bị3
Thức ăn mềm: Trong thời gian bị quai bị, hàm có thể bị đau nhức và ảnh hưởng. Thức ăn mềm giúp người bệnh dễ nuốt, qua đó hồi phục sức khỏe tốt hơn: Một số thức ăn như: cháo, súp, sữa,…
Bổ sung rau xanh. Rau xanh chứa nhiều vitamin và khoáng chất có lợi cho hệ miễn dịch. Nhiễm quai bị là thời điểm hệ miễn dịch yếu do sự tấn công của virus. Bổ sung rau xanh trong chế độ ăn giúp hệ miễn dịch khỏe hơn, người bệnh mau khỏi quai bị.
Uống nhiều nước. Khi cơ thể bị nhiễm virus có thể dẫn đến tình trạng sốt. Do đó, tình trạng mất nước có thể xảy ra do sốt. Uống nhiều nước nhằm tránh mất nước do sốt.
Những lưu ý khác3Trong thời gian bị quai bị, do có nhiều cảm giác đau, khó chịu do đó, người bệnh có thể:
Nghỉ ngơi hồi phục sức khỏe. Việc nghỉ ngơi giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn do cơ thể đang ở trong trạng thái mệt mỏi
Làm dịu chỗ đau bằng cách chườm đá tại vị trí bị sưng. Chườm đá có thể giúp gây tê cục bộ. Do đó, chườm đá có thể hỗ trợ làm dịu cơn đau do quai bị.
Ngoài ra, khi khó chịu với các triệu chứng sưng, đau, nóng, bệnh nhân có thể sử dụng thêm các thuốc giảm đau không kê toa như paracetamol, ibuprofen dưới sự hướng dẫn của nhân viên y tế.
Bà Bầu Đau Đầu Nên Ăn Gì Và Kiêng Gì Để Nhanh Chóng Khỏi Bệnh?
Nguyên nhân bà bầu bị đau đầu khi mang thai
Bà bầu cũng là đối tượng rất dễ bị đau nhức đầu. Theo thống kê, có đến 80% phụ nữ gặp phải tình trạng đau đầu, chóng mặt khi mang thai. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhức đầu chóng mặt này là do:
Điều kiện sống: Phụ nữ mang thai sống gần những nơi ồn ào thì tình thần sẽ không tốt, dẫn đến tình trạng căng thẳng, stress khiến thiếu oxy lên não và gây ra hiện tượng chóng mặt, đau đầu.
Thay đổi nội tiết tố: Nội tiết tố trong cơ thể mẹ bầu thay đổi ảnh hưởng đến sự thay đổi của tính tình, dễ dẫn đến tình trạng mệt mỏi, cáu gắt và gây ra hiện tượng đau đầu.
Chế độ ăn uống: Nếu mẹ bầu sử dụng các chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá dễ dẫn đến nguy hiểm cho thai nhi và gây ra hiện tượng đau đầu cho mẹ.
Do bệnh lý: Khi mắc các bệnh như viêm xoang, cảm cúm, huyết áp thấp đều có thể dẫn đến tình trạng đau đầu, mệt mỏi và khó ngủ.
Thiếu nước: Nếu không bổ sung nước đầy đủ sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi, suy sụp tinh thần và gây ra hiện tượng đau đầu.
Thiếu máu: Tình trạng thiếu máu dễ gặp phải do thiếu sắt, gây ra hiện tượng thiếu oxy lên não từ đó xuất hiện triệu chứng đau nhức đầu.
Tăng cân nhanh: Khi mang thai cân nặng có thể tăng lên nhanh chóng và tình trạng này khiến phụ nữ mang thai có cảm giác mệt mỏi và đau đầu.
Thường xuyên gặp phải tình trạng đau nhức đầu nhưng bà bầu không thể dùng thuốc để điều trị vì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi. Do đó, bà bầu có thể thay đổi chế độ ăn uống giúp giảm nhanh triệu chứng bệnh. Bên cạnh đó, chế độ ăn uống này còn giúp nâng cao sức đề kháng và bổ sung đủ dưỡng chất nuôi con.
Bà bầu đau đầu nên ăn gì?Có rất nhiều thực phẩm giúp ngăn ngừa và giảm triệu chứng đau nhức đầu gây khó chịu cho bà bầu. Mẹ bầu khi gặp phải tình trạng đau nhức đầu nên bổ sung các loại thực phẩm sau vào thực đơn hàng ngày.
Mẹ bầu ăn gì để hết đau đầu khi mang thai? – Cá hồi
Bà bầu bị đau đầu nên ăn gì? – Rau chân vịt
Rau chân vịt rất giàu riboflavin, một loại vitamin B đã được chứng minh có tác dụng cao trong việc ngăn ngừa chứng đau nửa đầu. Ngoài ra, loại rau này còn chứa nhiều vitamin thiết yếu đối với cơ thể như: A, K, D, E và một số khoáng chất khác. Bên cạnh đó, rau chân vịt có nguồn axit béo thực vật omega 3 dồi dào, rất tốt cho não bộ của mẹ và thai nhi. Vì vậy, đây là loại thực phẩm nằm trong danh sách bà bầu bị đau đầu nên ăn gì hiệu quả nhất.
Bà bầu bị đau nhức đầu nên ăn uống gì? – Sữa tươi
Thiếu canxi là nguyên nhân chính gây ra cơn đau đầu nghiêm trọng khi mang thai. Nếu mẹ bầu uống 2 ly sữa mỗi ngày hoặc ăn sữa chua và các sản phẩm tiệt trùng từ sữa sẽ có hiệu quả rất tốt. Vì các loại thực phẩm này chứa nhiều canxi và có thành phần giúp cải thiện huyết áp, giảm triệu chứng chứng đau đầu rất tốt.
Ngoài ra khi dùng các chế phẩm từ sữa còn có thể hạn chế nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ.
Thực phẩm giảm đau đầu cho bà bầu tốt nhất – Đậu trắng
Đậu trắng là loại hạt có chứa nhiều dinh dưỡng tốt cho cơ thể, nhất là sắt. Một bát đậu trắng khi nấu chín có thể cung cấp 6,5 mg, tức là khoảng 35% đơn vị sắt. Ngoài ra, loại hạt này còn rất giàu magie, có tác dụng chống co cơ và các mạch máu gây nhức đầu, mệt mỏi.
Gừng tốt cho bà bầu bị đau đầu
Gừng vừa là gia vị vừa có tác dụng điều trị nhiều bệnh lý cho con người. Đặc biệt đối với phụ nữ mang thai gừng có công dụng giảm nghén, buồn nôn, đau nhức đầu. Bà bầu khi bị đau đầu nếu sử dụng trà gừng mật ong sẽ có công dụng giảm triệu chứng bệnh rất hiệu quả.
Bà bầu bị đau đầu nên ăn gì để giảm đau tốt nhất? – Nên ăn quả anh đào
Quả anh đào chứa các chất chống oxy hóa anthocyanin nên rất tốt cho não bộ. Ngoài ra, loại quả này còn chứa melatonin nên có khả năng cải thiện giấc ngủ rất tốt. Do đó, nếu mẹ bầu bị đau nhức đầu kèm chứng mất ngủ nên ăn quả anh đào thường xuyên.
Bông cải xanh thực phẩm không nên bỏ qua khi bị đau đầu
Bông cải xanh có chứa nhiều sắt, vitamin và các dưỡng chất tốt cho sức khỏe. Do đó, khi mang thai nhất là khi bị đau nhức đầu trong các tháng thai kỳ mẹ bầu nên ăn nhiều loại rau này.
Khoai tây tốt cho phụ nữ mang thai bị đau đầu
Theo các chuyên gia, khoai tây chứa rất nhiều potassium, có thể điều trị chứng đau đầu cho phụ nữ mang thai. Do đó mẹ bầu có thể ăn khoai tây khi có dấu hiệu bị đau nhức đầu giúp cải thiện tình trạng bệnh rất hiệu quả.
Tuy nhiên, mẹ bầu không nên ăn khoai tây khi đã mọc mầm vì chúng rất độc. Chất solanin có trong khoai mọc mầm có thể ảnh hưởng đến quá trình phát triển của thai nhi và có thể gây sẩy thai.
Uống đủ nước
Nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình lưu thông máu và vận chuyển những khoáng chất quan trọng trong cơ thể. Không chỉ vậy, nước còn cung cấp năng lượng cho cơ thể bằng cách cân bằng các enzyme, vitamin và protein.
Người bệnh có thể bổ sung nước bằng cách uống nước lọc hoặc nước ép hoa quả hàng ngày.
Bà bầu đau đầu nên kiêng ăn gì?Ngoài các thực phẩm cần bổ sung, để giảm nhanh triệu chứng đau nhức đầu và tốt cho sức khỏe của thai nhi mẹ bầu cần tránh các loại thực phẩm sau:
Thực phẩm chứa nitrit
Nitrit là chất cần thiết để tăng sự bảo quản tiệt trùng trong băng kín. Chất này làm co thắt các mạch máu và dẫn đến chứng đau đầu ở một số người. Do đó, để tránh nguy cơ bị đau đầu khó chịu và ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ bầu cần hạn chế bổ sung thực phẩm có chứa nitrit.
Chất nitrit thường có trong các loại đồ ăn sẵn như: Xúc xích, thịt nguội, thịt hộp, lạp xưởng, thịt hun khói,…
Thực phẩm chứa tyramine
Chất tyramine cũng là nguyên nhân khiến tình trạng đau nhức đầu trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy, khi bị đau đầu mẹ bầu cần hạn chế ăn các loại thực phẩm như: Cà chua, thịt lợn, bơ, chuối, quả hạch, phomai, socola,…
Món ăn nhiều gia vị
Ngoài gia, khi sử dụng đồ ăn nhiều gia vị còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như: Bệnh tim, cao huyết áp, thận, đau dạ dày, xương khớp,…
Bà bầu đau đầu không nên ăn gì? – Đồ uống chứa cồn
Rượu bia, đặc biệt là rượu vang đỏ có chứa nhiều cồn là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau nhức đầu. Bên cạnh đó, các loại đồ uống này còn ảnh hưởng xấu đến các cơ quan nội tạng như dạ dày, đường ruột. Vì vậy, mẹ bầu cần tránh sử dụng các chất chứa cồn này.
Hạn chế sử dụng cafein
Các loại đồ uống chứa cafein có khả năng kích thích thần kinh giúp cơ thể tỉnh táo hơn. Tuy nhiên, khi đau đầu sử dụng chất này quá nhiều sẽ làm gia tăng triệu chứng đau nhức và còn gây ra tình trạng mất ngủ. Đặc biệt, đối với bà bầu bị đau đầu thì sử dụng cafein thường xuyên rất nguy hiểm, nó không chỉ ảnh hưởng đến thai nhi mà còn dẫn đến biến chứng sảy thai.
Món ăn nhiều đường hóa hoặc hoặc mì chính
Đường hóa học (thường là đường aspartan) và mì chính là những chất không tốt cho sức khỏe và cũng là tác nhân dẫn đến chứng đau đầu ở nhiều người trong đó có phụ nữ mang thai. Các loại gia vị này có thể làm kích thích một số dây thần kinh gây căng cơ, trực tiếp tạo ra các cơn đau đầu.
Một số loại thực phẩm chứa nhiều đường hóa hóa học cần hạn chế sử dụng gồm: Nước ngọt, các loại kem, kẹo cao su có đường,…
Biện pháp phòng ngừa đau đầu khi mang thaiNgoài chế độ ăn uống, khi mang thai bị đau nhức đầu mẹ bầu cần phải:
Nên để đầu óc được thư giãn, tránh suy nghĩ quá nhiều hoặc chịu căng thẳng, stress kéo dài làm tăng tình trạng đau nhức đầu.
Nên thường xuyên massage vùng đầu để máu được lưu thông và giảm triệu chứng đau đầu chóng mặt.
Thường xuyên tập thể dục để giúp tinh thần sảng khoái hơn, tránh đau nhức đầu kéo dài. Mẹ bầu nên tập các động tác đơn giản hoặc đi bộ, yoga và tránh tập các động tác mạnh, yêu cầu kỹ thuật cao vì có thể ảnh hưởng tới thai nhi.
Tắm bằng nước ấm cũng có tác dụng giúp có thể thư giãn hơn và giảm triệu chứng đau nhức đầu.
Nếu bị đau đầu kéo dài, mẹ bầu không nên tự ý sử dụng thuốc điều trị mà cần đến cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám và hướng dẫn điều trị. Vì tự ý dùng thuốc rất nguy hiểm cho sức khỏe thai nhi, trường hợp nặng còn có thể dẫn đến sảy thai.
Dị Ứng Thời Tiết Tắm Lá Gì Tốt Nhất? Những Lưu Ý Cần Biết
Ngoài cảm cúm, dị ứng thời tiết còn là một trong những căn bệnh chúng ta thường mắc phải khi thời tiết giao mùa. Có rất nhiều cách điều trị dị ứng thời tiết, phổ biến nhất là sử dụng các thảo mộc thiên nhiên để tắm. Vậy dị ứng thời tiết tắm lá gì hiệu quả nhất? Khi sử dụng cần lưu ý những điều gì? Hãy tham khảo một số loại lá có công dụng chữa bệnh dị ứng thời tiết sau đây.
Dị ứng thời tiết tắm lá gì hiệu quả nhất? Lá lốtTheo dân gian, lá lốt có tác dụng ôn trung, tán hàn, kháng viêm… điều trị được nhiều bệnh ngoài da, trong đó có các kiểu dị ứng thời tiết. Tinh chất của lá chứa nhiều piperin và piperidin có tác dụng như hợp chất kháng sinh tự nhiên.
Bạn có thể dùng lá này xát lên vết thương hoặc để tắm theo các bước sau:
Lấy một nắm lá lốt rửa sạch.
Bỏ lá lốt vào nồi nước rồi đun sôi khoảng 10 phút.
Để nguội bớt rồi dùng để tắm, nhớ lấy bã lá chà xát lên vùng da bị tổn thương để tận dụng hết công dụng của lá.
Lá ngải cứuĐây là loại lá vẫn hay được ông bà ta dùng nhiều trong việc điều trị vấn đề tiêu hóa hoặc dị ứng. Lá ngải cứu có vị đắng, mùi hăng có khả năng diệt khuẩn tốt.
Bạn có thể tiến hành theo các bước sau để chữa dị ứng:
1. Chuẩn bị nắm ngải cứu lớn
2. Ngải cứu rửa sạch, thái nhỏ rồi cho vào nồi nấu cùng 5 lít nước đến khi nước chuyển qua màu xanh vàng thì tắt bếp.
3. Pha loãng với nước hoặc có thể thêm một ít muối hạt rồi tắm để tăng công dụng diệt khuẩn.
Lá trầuLá trầu không có vị cay có khả năng tiêu viêm, tính sát khuẩn khá cao. Các nhà khoa học cũng tìm thấy trong lá này có nhiều tanin, vitamin, chất béo cùng hàng loạt dưỡng chất có khả năng ức chế sự bùng phát của vi khuẩn và hỗ trợ điều trị các bệnh lý tổn thương trên da.
Cách sử dụng nguyên liệu này:
Chuẩn bị khoảng 20 lá trầu cùng 1 ít muối hạt
Lá trầu rửa sạch rồi ngâm với nước muối loãng để tăng thêm công dụng diệt khuẩn.
Cho lá trầu vào nồi nấu với khoảng 4 lít nước trong khoảng 15 phút.
Pha nước lá trầu với nước ấm để tắm rồi dùng khăn sạch lau thật khô. Bạn hãy áp dụng phương pháp này mỗi tuần 3 lần, dần dần sẽ thấy hiệu quả.
Những lưu ý khi điều trị bệnh dị ứng thời tiếtPhương pháp điều trị tắm các loại lá trên có thể giảm và điều trị hoàn toàn bệnh dị ứng thời tiết nhưng nếu không thấy hiệu quả sau nhiều lần sử dụng thì bạn nên đến bác sĩ để điều trị. Nhiều người luôn thắc mắc bị dị ứng thời có nên tắm không thì theo các chuyên gia khoa da liễu, khi mắc bệnh bạn có thể tắm nhưng tránh tác động mạnh, gãi vào vết thương và tránh tắm nước lạnh.
Cập nhật thông tin chi tiết về Trẻ Bị Sởi Tắm Lá Gì Mau Khỏi Bệnh trên website Wudz.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!